Một số dự án quân sự Nga gặp trục trặc

Có một số dự án tâm đắc của điện Kremlin nhưng bị trục trặc và chỉ muốn quên đi.

Quân đội Nga từ lâu đã là một ông ba bị đối với phương Tây, với những kỷ niệm về chiến tranh lạnh kéo dài ngay cả sau khi Liên bang Xô viết sụp đổ.

Tuy nhiên, trong những năm cạnh tranh khốc liệt, bên cạnh những thành công là những thất bại khi quốc gia này tranh giành gây ảnh hưởng trước các đối thủ trong cuộc đua về địa chính trị.

Sau đây là những dự án vũ khí quân sự và tham vọng nhất dẫn đến sự thất bại “ngoạn mục”.

1

Xe tăng Sa hoàng trong trạng thái gần như không tưởng, kể từ khi chiếc xe bất thường lần đầu tiên được thử nghiệm vào năm 1914. Do tính toán sai lầm vềm trọng lượng, với thiết kế chỉ có ba bánh dẫn đến bánh xe thường mắc kẹt và thiếu áo giáp khi tiếp xúc với hỏa lực pháo binh.

2

Nhưng đó không phải là thất bại duy nhất của xe tăng Nga. Với Liên Xô là T-80. Đây là xe tăng lần đầu tiên được trang bị một động cơ tuốc bin khí khi được giới thiệu vào năm 1976.

3

Tuy nhiên, khi nó được sử dụng trong chiến tranh Chechnya khi đó họ mới phát hiện ra khi tên lửa bắn vào lớp giáp đã làm đạn dược chưa sử dụng trong xe phát nổ. Hiệu suất rất nghèo khiến Bộ Quốc phòng hủy bỏ tất cả các đơn đặt hàng cho loại xe tăng này.

4

Raduga Kh-22 là một loại tên lửa chống hạm cỡ lớn, tầm xa được Liên Xô phát triển. Kh-22 ban đầu được dự định nhằm đối phó với các tàu sân bay và nhóm tàu sân bay chiến đấu của hải quân Mỹ, do được trang bị một đầu đạn hạt nhân. Loại tên lửa này được coi là một vũ khí rất mạnh, ngay khi chỉ được trang bị với một đầu đạn thường. Tạp chí Australian Air Power miêu tả Kh-22 là “một vũ khí khủng khiếp ở mọi giới hạn”.

Một quả tên lửa đã bắn vào  lãnh thổ Kazakhstan khi đang tập trận ở tỉnh miền nam Astrakhan khiến Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Ivanov ngạc nhiên (ảnh dưới đây).

Một quả tên lửa đã bắn vào lãnh thổ Kazakhstan khi đang tập trận ở tỉnh miền nam Astrakhan khiến Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Ivanov ngạc nhiên (ảnh dưới đây).

 Dự án Mikoyan 1.44 (MiG 1.44) là  câu trả lời của Liên Xô cho máy bay thế hệ thứ 5 của Mỹ Advanced Tactical Fighter (ATF) vào năm 1980.

Dự án Mikoyan 1.44 (MiG 1.44) là câu trả lời của Liên Xô cho máy bay thế hệ thứ 5 của Mỹ Advanced Tactical Fighter (ATF) vào năm 1980.

Ba mươi năm sau MiG 1.44 vẫn là sự bí ẩn sau khi thực hiện chuyến bay đầu tiên và duy nhất của nó vào tháng Hai năm 2000. Mẫu thử nghiệm đã được đưa vào lưu trữ lâu dài trong nhà chứa máy bay của Viện nghiên cứu bay Gromov vào năm 2013.

Ba mươi năm sau MiG 1.44 vẫn là sự bí ẩn sau khi thực hiện chuyến bay đầu tiên và duy nhất của nó vào tháng Hai năm 2000. Mẫu thử nghiệm đã được đưa vào lưu trữ lâu dài trong nhà chứa máy bay của Viện nghiên cứu bay Gromov vào năm 2013.

8

Tàu sân bay hàng đầu của Nga Đô đốc Kuznetsov, là chiếc tàu sân bay duy nhất của Hải quân.

Thật không may nó luôn bị trục trặc và quá nhiều vấn đề trong những năm qua. Vấn đề lớn nhất của tàu Đô đốc Kuznetsov là ở trang bị động lực. Loại tuabin hơi nước và áp suất cao của tàu này từng bị đánh giá là có khiếm khuyết. Do không được chăm sóc kĩ càng, từng có 1 binh sĩ thiệt mạng do chập mạch điện trên tàu năm 2009. Trước đó khi cố gắng tiếp nhiên liệu đã gây ra một vụ tràn dầu lớn ngoài khơi bờ biển Ireland.

Thật không may nó luôn bị trục trặc và quá nhiều vấn đề trong những năm qua. Vấn đề lớn nhất của tàu Đô đốc Kuznetsov là ở trang bị động lực. Loại tuabin hơi nước và áp suất cao của tàu này từng bị đánh giá là có khiếm khuyết. Do không được chăm sóc kĩ càng, từng có 1 binh sĩ thiệt mạng do chập mạch điện trên tàu năm 2009. Trước đó khi cố gắng tiếp nhiên liệu đã gây ra một vụ tràn dầu lớn ngoài khơi bờ biển Ireland.

 Ngày 17 tháng 2 năm 2004, Tổng thống Vladimir Putin đến vùng Arkhangelsk thăm tàu ngầm Akula-class, để xem sự ra mắt cuộc thử nghiệm tên lửa đạn đạo mới được phát triển.

Ngày 17 tháng 2 năm 2004, Tổng thống Vladimir Putin đến vùng Arkhangelsk thăm tàu ngầm Akula-class, để xem sự ra mắt cuộc thử nghiệm tên lửa đạn đạo mới được phát triển.

Thật không may, tên lửa R-29RMU Sineva đã thất bại khi khởi động từ các tàu ngầm hạt nhân Novomoskovsk và Karelia vì những vấn đề kỹ thuật không xác định để lại sự tức giận cho những người xung quanh. Putin sau đó ra lệnh cho Bộ trưởng Quốc phòng tiến hành rà soát và xem xét khẩn cấp chương trình.

Thật không may, tên lửa R-29RMU Sineva đã thất bại khi khởi động từ các tàu ngầm hạt nhân Novomoskovsk và Karelia vì những vấn đề kỹ thuật không xác định để lại sự tức giận cho những người xung quanh. Putin sau đó ra lệnh cho Bộ trưởng Quốc phòng tiến hành rà soát và xem xét khẩn cấp chương trình.  

Trong năm 2013 những người đang tắm trên bờ biển Baltic của Nga đã bị sốc khi Một tàu đổ bộ đệm khí khổng lồ Zubr của Hải quân Nga lao lên bãi tắm. Người phát ngôn của Bộ Quốc phòng Nga cho biết bãi biển này nằm trong khu vực thuộc sở hữu của quân đội, và chiếc tàu đổ bộ này đang tham gia vào hoạt động diễn tập, còn việc “người ta đang làm gì trên bãi biển của quân đội thì vẫn chưa rõ.

Các vệ tinh trong chương trình "Tundra" của Nga, được thiết kế hệ thống cảnh báo sớm có khả năng theo dõi chiến thuật cũng như tên lửa đạn đạo, lần đầu tiên được dự kiến ra mắt vào năm 2013.

Các vệ tinh trong chương trình “Tundra” của Nga, được thiết kế hệ thống cảnh báo sớm có khả năng theo dõi chiến thuật cũng như tên lửa đạn đạo, lần đầu tiên được dự kiến ra mắt vào năm 2013.

Tuy nhiên, do vấn đề kỹ thuật ngày ra mắt đã bị chậm trễ buộc nước này phải dựa vào các vệ tinh hiện đã lỗi thời. Trong tháng hai hai vệ tinh hoạt động chỉ trong một vài giờ mỗi ngày, cuối cùng rời khỏi quỹ đạo làm Nga không thể phát hiện tên lửa từ không gian.

Tuy nhiên, do vấn đề kỹ thuật ngày ra mắt đã bị chậm trễ buộc nước này phải dựa vào các vệ tinh hiện đã lỗi thời. Trong tháng hai hai vệ tinh hoạt động chỉ trong một vài giờ mỗi ngày, cuối cùng rời khỏi quỹ đạo làm Nga không thể phát hiện tên lửa từ không gian.

Tuy nhiên, do vấn đề kỹ thuật ngày ra mắt đã bị chậm trễ buộc nước này phải dựa vào các vệ tinh hiện đã lỗi thời. Trong tháng hai hai vệ tinh hoạt động chỉ trong một vài giờ mỗi ngày, cuối cùng rời khỏi quỹ đạo làm Nga không thể phát hiện tên lửa từ không gian.

Tuy nhiên, do vấn đề kỹ thuật ngày ra mắt đã bị chậm trễ buộc nước này phải dựa vào các vệ tinh hiện đã lỗi thời. Trong tháng hai hai vệ tinh hoạt động chỉ trong một vài giờ mỗi ngày, cuối cùng rời khỏi quỹ đạo làm Nga không thể phát hiện tên lửa từ không gian.

Theo Business Insider

 


Mạng Ký Giả: Cuộc thi viết với chủ đề Việt Nam - Đất nước - Con người

 




Bài liên quan

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Cùng chủ đề