Tháo bỏ các biện pháp trừng phạt đối với Liên bang Nga liên quan với tình hình ở Donbass của Ukraina sẽ không có mong đợi.
Xét đến tình hình đang trở nên nghiêm trọng trong vùng ATO ở phía đông của Ukraina, việc dỡ bỏ lệnh trừng phạt chống lại nước Nga sẽ không có chút hy vọng mong đợi nào. Đây là ý kiến được thể hiện bởi đại diện đặc mệnh toàn quyền của chính phủ Đức về vấn đề hợp tác với Liên bang Nga Gernot Eler.
“Trong những tuần gần đây, chúng tôi đã ghi nhận những vi phạm hầu như xảy ra hàng ngày về việc đình chiến và ngừng bắn ở phía đông Ukraina, dẫn đến nhiều thương vong của cả hai bên” – Ngài đại diện toàn quyền Erler cho biết.
Trước đó, ngày 01 tháng 7, Liên minh châu Âu đã thông qua thỏa thuận mà ngày 21 tháng 6 được Ủy ban đại diện thường trực EU đưa ra quyết định gia hạn các biện pháp trừng phạt kinh tế chống lại nước Nga thêm sáu tháng nữa. Như vậy, các biện pháp trừng phạt chống lại nước Nga sẽ kéo dài cho đến ngày 31 Tháng 1 năm 2017.
T.V (theo ZN)
- Gia nhập EU và NATO, nhưng không có Donbass - 9 câu hỏi về cuộc hội đàm Biden-Putin
- Hết năm 2021, Thế giới ở vào giai đoạn biến động lớn, Ukraina chưa thể vượt qua cuộc khủng hoảng.
- SOS - báo động dịch cúm nguy hiểm đang hoành hành tại Ukraina
- Ukraina, Mỹ và Ba Lan đã ký thỏa thuận đa dạng hóa nguồn cung cấp khí đốt
- Các tên lửa hành trình của Ukraina có khả năng "khóa biển Azov"
- NƯỚC NGA TRONG CUỘC ĐỐI ĐẦU MỸ-TRUNG
Sẽ không có sự vội vàng nào khi khẳng định dưới triều đại Putin cấm vận không bị tháo bỏ, bởi rất đơn giản, Putin đang theo đuổi một nước Nga hùng mạnh dựa trên sức mạnh quân sự và sẵn sàng sử dụng khi thấy “thích”. Sự kiện Crime chỉ là kết quả giai đoạn đầu của chính sách trên. Đây chính là mối đe dọa nghiêm trọng đối với hòa bình, trật tự và giá trị châu Âu; do đó, để tồn tại và phát triển, Đức hay các quốc gia có sức mạnh khác ở châu Âu sẽ không thể bỏ cấm vận với Nga khi Nga không thay đổi chính sách đối ngoại.