ngân hàng aiib rss ngân hàng aiib
Tại sao Mỹ nên tham gia AIIB?

Hoa Kỳ, cùng với Canada và Nhật Bản, đã vắng mặt khỏi các cuộc bàn thảo về việc thành lập Ngân hàng Đầu tư cơ sở hạ tầng châu Á (AIIB). Tổng cộng có 57 quốc gia – từ châu Âu, châu Á và Mỹ Latinh – đã tham gia ngân hàng do Trung Quốc khởi xướng với mục tiêu chi 100 tỷ USD vào các tuyến đường bộ, đường sắt, cầu cống, bến cảng trên khắp khu vực (châu Á). Nhưng chính quyền...

Ngân hàng AIIB trước những thách thức

Ngày 29/6/2015, Trung Quốc triệu tập đại diện 57 nước thành viên sáng lập “Ngân hàng đầu tư cơ sở hạ tầng Châu Á” (AIIB) để ký kết “Bản ghi nhớ” chuẩn bị đưa vào vận hành AIIB thời gian tới. Dư luận cho rằng AIIB đang đứng trước không ít thách thức. Ngày 25/6/2015, Bộ Ngoại giao Trung Quốc thông báo ngày 29/6/2015 tại Bắc Kinh, đại diện của 57 nước thành viên sáng lập “Ngân...

AIIB, nước chiếu bí chính trị của Trung Quốc trên bài cờ tiền tệ thế giới

Trên mặt trận đấu tranh dành vị thế siêu cường số 1 thế giới. Bắc Kinh đang thực hiện những nước đi tương tự như người Mỹ đã tiến hành từ nhiều năm trước nhằm chiếm vị thế của châu Âu già cỗi, từ phát triển sức mạnh quân sự, ngăn chặn và răn đe, xây dựng hệ thống tài chính tiền tệ khống chế toàn cầu, lôi kéo đồng minh v..v. Ngân hàng đầu tư hạ tầng Châu Á AIIB...

Việt Nam và AIIB – Cần một cách tiếp cận thận trọng (P.3)

Việc quyết định có liên kết Đông – Tây về cơ sở hạ tầng hay không, lựa chọn điểm nào để liên kết sẽ có ý nghĩa với sự phát triển kinh tế và an ninh của Việt Nam trong vòng 30 năm tới. AIIB - Viên ngọc trai đầu trong chuỗi “chiến lược phối hợp” của Trung Quốc (P2) AIIB - Viên ngọc trai đầu trong chuỗi “chiến lược phối hợp” của Trung Quốc (P1) Khi trở thành thành viên...

AIIB – Viên ngọc trai đầu trong chuỗi “chiến lược phối hợp” của Trung Quốc (P2)

Với tính thực dụng của Trung Quốc, việc Trung Quốc thúc ép các nước gia nhập AIIB trước ngày 31/3 có thể là một cách để gia tăng áp lực lên các định chế tài chính quốc tế nhằm cải thiện vị trí của Trung Quốc. AIIB - Viên ngọc trai đầu trong chuỗi “chiến lược phối hợp” của Trung Quốc (P1) Tạo nên thế cạnh tranh với các định chế tài chính quốc tế hiện có. Chúng tôi vẫn...

AIIB – Viên ngọc trai đầu trong chuỗi “chiến lược phối hợp” của Trung Quốc (P1)

Với Trung Quốc, việc đề xuất các sáng kiến thường hướng đến hệ đa mục tiêu, nói cách khác, trong các sáng kiến này, các lợi ích kinh tế, chính trị, an ninh thường được lồng ghép với nhau thành một chỉnh thể. Tháng 9/2013, chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình trong chuyến công du đến Indonesia đã nhấn mạnh một “cộng đồng Trung Quốc – ASEAN khắng khít với vận mệnh chung”, cùng...

Việt Nam và ngân hàng AIIB do Trung Quốc thành lập

Ngày 15/4/2015 tin cho biết có đến 57 quốc gia trên thế giới được công nhận là thành viên sáng lập của ngân hàng phát triển hạ tầng Châu Á, gọi tắt theo tiếng Anh là AIIB, do Trung Quốc khởi xướng. 57 quốc gia này mang tính chất rất đa dạng, từ những quốc gia nghèo khó ở châu Phi cho đến những cường quốc ở Châu Á và châu Âu như Hàn Quốc, Anh… Hai quốc gia hùng mạnh về kinh tế là Hoa...

Trung Quốc lợi dụng Thượng đỉnh Á-Phi phục vụ mưu đồ bành trướng

Tờ báo kinh tế của Pháp Les Echos vừa có bài viết đáng chú ý về cuộc họp Thượng đỉnh Á Phi đang tiến hành ở Indonesia, với tựa đề: "Thượng đỉnh Á Phi, Trung Quốc đẩy các con tốt". Tờ Les Echos giải thích: "Ở Jakarta, Trung Quốc muốn tranh thủ Hội nghị Á Phi để chính đáng hóa chiến lược bành trướng của mình". Bài báo nhắc lại là Trung Quốc là một trong những tác nhân chính...

“Vũ khí bí mật” của Trung Quốc nhằm quốc tế hóa đồng nhân dân tệ

Vàng được coi như thứ vũ khí chiến lược để Trung Quốc kiềm chế Mỹ trong giao thương – tài chính quốc tế, Bloomberg nhận xét. Mặc dù vàng không còn được coi là tài sản “chống lưng” cho tiền giấy, đây vẫn là thứ được các Ngân hàng Trung ương châu Âu và Mỹ ưa chuộng. Trung Quốc trở thành nền kinh tế lớn thứ nhì thế giới trong năm 2010. Nước này đã đẩy mạnh các biện...

Giấc mơ Trung Hoa trong thử thách

Nỗ lực kết nối châu Á và trục Á-Âu Các dự án “cơ sở hạ tầng” khổng lồ, xuyên biên giới, băng qua các châu lục, nối kết các nền kinh tế, văn hóa, tiểu vùng địa lý với nhau đang là tâm điểm trong chính sách đối ngoại của Bắc Kinh dưới thời thế hệ lãnh đạo thứ 5. Hiểu theo nghĩa phần cứng đó là bến cảng, đường cao tốc, thủy điện, đường ray, sân bay, đường dẫn...