kinh tế việt nam rss kinh tế việt nam
Con đường phát triển của Việt Nam: Phát huy nội lực hay ngoại lực?

Nhiều mô hình phát triển thành công của các nước trên thế giới đã chứng minh rằng chỉ có vị thế quốc gia mới là vấn đề đáng quan tâm nhất, còn lại mọi nguồn lực chỉ là phương tiện. Trong các báo cáo đánh giá phântích tình hình cũng như tại các cuộc hội thảo chuyên đề về kinh tế diễn ra khá dồn dập trong thời gian gần đây, các nhà nghiên cứu, kể cả các nhà hoạch định...

Người Việt gánh thuế phí cao nhất ASEAN: Đi ngược mong muốn!

Thuế phải trên tinh thần nuôi dưỡng nguồn thu chứ không phải chỉ vắt kiệt khả năng đóng góp của doanh nghiệp và người dân. Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan đã đưa ra quan điểm của mình trước con số mỗi người dân Việt Nam gánh chịu tỷ lệ thuế phí/GDP cao gấp từ 1,4 đến 3 lần so với các nước khác trong khu vực. Kiệt sức lấy đâu tiền mà đóng? PV: - Thưa bà, mới đây tại...

Thành quả của tinh thần đoàn kết

Ngày 15-4-2015, trên một số trang mạng nước ngoài xuất hiện bài viết với tiêu đề: “Việt Nam còn mấy phần trăm cộng sản?”. Bài viết thể hiện rõ cái nhìn phiến diện và đầy mâu thuẫn của tác giả về sự phát triển của Việt Nam sau 40 năm giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Mở đầu bài viết, tác giả dẫn chứng: “... Nhiều khách du lịch quốc tế đến Việt Nam...

Việt Nam là công xưởng mới của châu Á: mừng hay lo?

Việt Nam đang trở thành một công xưởng mới của châu Á, báo chí trong và ngoài nước đang bàn luận. Nhiều người nghĩ đấy là điều tốt, những người khác lại lo là chúng ta chỉ làm thuê cho tư bản nước ngoài, đến cái đinh vít cũng chẳng làm nổi. Việt Nam đã trở thành công xưởng đáng kể của Samsung, Intel, Microsoft (Nokia) và một số nhà sản xuất quần áo và giày dép. Nhiều công ty...

Báo tây ca ngợi Đà Nẵng là ‘Singapore của Việt Nam’

Nội dung nổi bật: - Dưới góc nhìn của một người Mỹ, thành phố Đà Nẵng đã chuyển mình đáng kinh ngạc kể từ sau khi chiến tranh kết thúc. - Nguồn tài nguyên sẵn có, chính sách minh bạch, áp dụng công nghệ cao là những ưu điểm giúp Đà Nẵng đạt tốc độ phát triển chóng mặt như hiện nay. Chuck Palazzo tròn 18 tuổi khi anh thực hiện hành trình du lịch nước ngoài đầu tiên của...

40 năm kinh tế Việt Nam – góc nhìn quốc tế

Dưới góc nhìn của quốc tế, Việt Nam được coi là một câu chuyện thành công về quá trình phát triển, với những thành tựu to lớn đã đạt được trong thời gian qua và với tiềm năng để trở thành một “con hổ” châu Á trong tương lai. Liên hợp quốc: Việt Nam đã trải qua một thời kỳ phát triển kinh tế - xã hội nhanh chóng Bài "Vài nét về Việt Nam" trên website của Liên hợp quốc...

Việt Nam và ngân hàng AIIB do Trung Quốc thành lập

Ngày 15/4/2015 tin cho biết có đến 57 quốc gia trên thế giới được công nhận là thành viên sáng lập của ngân hàng phát triển hạ tầng Châu Á, gọi tắt theo tiếng Anh là AIIB, do Trung Quốc khởi xướng. 57 quốc gia này mang tính chất rất đa dạng, từ những quốc gia nghèo khó ở châu Phi cho đến những cường quốc ở Châu Á và châu Âu như Hàn Quốc, Anh… Hai quốc gia hùng mạnh về kinh tế là Hoa...

Economy Watch: “Loay hoay” tìm ngành mũi nhọn, VN khó trở thành nước công nghiệp vào năm 2020

Theo nhận định trên Economy Watch, năm 2001, Quốc hội đặt mục tiêu sớm đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp hóa, hiện đại hóa vào năm 2020. Tuy nhiên, với tốc độ hiện tại, Việt Nam khó có thể đạt được mục tiêu này. Kém xa so với các nước So với các nước có nền công nghiệp phát triển trong khu vực như Malaysia và Thái Lan, Việt Nam đang kém xa về mức sống, công nghệ cũng như...

Hội nhập 2015: Không nước nào dám ‘dũng cảm’ như Việt Nam

Việt Nam hội nhập sâu rộng từ năm 2015. Những dịch chuyển về hàng hóa, dịch vụ, đầu tư và cả lao động sẽ diễn ra với tốc độ cực lớn. Nhưng, các doanh nghiệp vẫn thong thả, bình chân như vại. Đây là một thách thức rất lớn. Bước ngoặt tạo ra cơ hội Trong năm 2015, hàng loạt hiệp định thương mại tự do sẽ được ký kết. Ngoài việc chính thức thành lập Công đồng Kinh tế...

Số một Đông Nam Á: Giấc mơ có thật của người Việt?

Cố Thủ Tướng Singapore Lý Quang Diệu đã từng nhận xét: “Nếu có vị trí số một ở Đông Nam Á thì đó phải là Việt Nam. Bởi so sánh về địa chính trị, tài nguyên, con người, Việt Nam không thể xếp sau nước nào trong khu vực”. Nếu nhìn vào hoàn cảnh và vị thế Việt Nam hôm nay thì hình như ông đã quá lạc quan hoặc do ông quá ưu ái cho người Việt chúng ta chăng? Nhận định trên có...