Nỗ lực kết nối châu Á và trục Á-Âu Các dự án “cơ sở hạ tầng” khổng lồ, xuyên biên giới, băng qua các châu lục, nối kết các nền kinh tế, văn hóa, tiểu vùng địa lý với nhau đang là tâm điểm trong chính sách đối ngoại của Bắc Kinh dưới thời thế hệ lãnh đạo thứ 5. Hiểu theo nghĩa phần cứng đó là bến cảng, đường cao tốc, thủy điện, đường ray, sân bay, đường dẫn...
Tháng 9 hoặc tháng 10-2015, Trung Quốc sẽ khởi động “Hệ thống thanh toán quốc tế Trung Quốc”. Các công ty châu Âu đang giảm thanh toán bằng nhân dân tệ Trung Quốc (TQ). Báo Les Échos (Pháp) ngày 17-4 ghi nhận đây là cú hãm phanh đầu tiên trong tiến trình quốc tế hóa nhân dân tệ TQ. Tìm giá trị mới cho nhân dân tệ Công ty nghiên cứu thị trường Nielsen đã tiến hành khảo sát 1.610doanh...
Chương trình hơn 140 tỷ USD mang tên “Một vành đai, một con đường” của Trung Quốc đang đối mặt với những thách thức tại nhiều nơi vì các vấn đề chiến tranh, tranh chấp lãnh thổ và rối loạn trong nước. Đây là chương trình tìm cách nối kết hơn 20 nước dọc theo "Con đường Tơ lụa" thời xưa dựa trên một kế hoạch quy mô nhắm tới việc nới rộng ảnh hưởng kinh tế của Trung...
"Muốn phát tài chớ làm quan, đã làm quan mà có vợ con thân thích sống ở nước ngoài phải bị kiểm tra" dường như đã trở thành tiêu chí dùng người... Đa Chiều ngày 14/4 có bài phân tích về "thuật dùng người" của ông Tập Cận Bình với câu hỏi đặt ra, phải chăng người đứng đầu Trung Nam Hải có khả năng "nghe gióng trống biết tướng tài"? Kể từ khi "cơn bão" chống tham nhũng...
Trên thực tế Thái Lan mua vũ khí của cả Trung Quốc, Mỹ và Nga. Nội dung đàm phán về mua bán vũ khí trong chuyến thăm Thái Lan của Thủ tướng Nga... Bangkok Post ngày 13/4 đưa tin, Phó Thủ tướng kiêm Ngoại trưởng Thái Lan Tanasak Patimapragorn khẳng định rằng, Thái Lan vẫn duy trì chính sách trung lập trong đối ngoại sau khi các nhà phê bình chỉ trích Bangkok đang "ngả theo" Nga và Trung Quốc. Ông...
Sức hấp dẫn của việc đưa ra các dự đoán về Trung Quốc có lẽ là không thể cưỡng lại, do Trung Quốc được cho là trường hợp đương đại quan trọng nhất trong quan hệ quốc tế. Do đó, một số nhà quan sát phương Tây đã liều lĩnh đánh cược danh tiếng nghề nghiệp của bản thân để làm những nhà tiên tri. Có lẽ trường hợp nổi tiếng (hoặc tai tiếng) nhất là Gordon Chang, người đã...
Cùng với các hợp đồng bán vũ khí và hàng tỷ đôla đầu tư, viện trợ quân sự đã góp phần thắt chặt quan hệ giữa Trung Quốc với Cam Bốt và qua đó mở rộng ảnh hưởng ra khu vực, kể cả ở vùng Biển Đông. Đó là nhận định của các nhà phân tích được hãng tin Reuters trích dẫn trong một bài nhận định đề ngày 02/04/2015. Thể hiện rõ nhất của viện trợ quân sự Trung Quốc cho Cam...
Học viên Học viện Quân sự Campuchia cũng có 6 tháng "học tập bắt buộc" tại các trường quân sự Trung Quốc. Reuters ngày 2/4 đưa tin, ảnh hưởng của Trung Quốc tại Campuchia gia tăng thông qua một trường đào tạo sĩ quan quân đội và viện trợ. Học viện Quân sự Campuchia được thành lập vào năm 1999, nằm cách Phnom Penh khoảng 80 km nằm trong chiến lược tăng cường viện trợ quân sự của...
Theo Kerry Brown, [Chủ tịch Trung Quốc] Tập Cận Bình đang tìm kiếm một trọng tâm mới cho quyền lực to lớn của ông. Điều này tạo ra nhiều cơ hội cho những nước láng giềng của Trung Quốc, cũng như toàn thế giới. Vào giữa những năm 1990, sau khi trở lại Anh sau hai năm sống tại Trung Quốc, tôi đã làm việc cho một công ty nhỏ chuyên giao thương với Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trong một vài...
Các nhà đầu tư Trung Quốc đang ngày càng để ý tới những công ty châu Âu, đặc biệt là những cái tên danh tiếng. Vì một số lý do nào đó, châu Âu lại tỏ ra chào đón với giới đầu tư Trung Quốc, kể cả là doanh nghiệp nhà nước, hơn là với công ty Nga. Theo tin tức mới nhất từ báo VnExpress, các nhà đầu tư Trung Quốc đang ngày càng để ý tới những công ty châu Âu, đặc biệt là những...