Trung Quốc rss Trung Quốc
Trung Quốc phần lớn bắt đầu giảm thương mại với Nga

Kim ngạch thương mại giữa Nga và Trung Quốc trong tháng Hai đến tháng Tư năm nay đã giảm 32,9%. So với cùng kỳ năm ngoái, giảm thương mại hai chiều đạt $ 19,5 tỷ, Tổng cục Hải quan Trung Quốc báo cáo cho thấy. Theo báo cáo, trong thời gian này, nhập khẩu hàng hóa của Nga sang Trung Quốc giảm 30,1 $ đến $ 10,14 tỷ. Khối lượng xuất khẩu các sản phẩm Trung Quốc vào Nga giảm 35,6 $ xuống còn $...

Tập Cận Bình và Putin, « hữu nghị thắm thiết » hay liên minh cơ hội ?

Tổng thống Nga Vladimir Putin và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, từ hôm qua 08/05/2015 đã phô bày tình hữu nghị thắm thiết giữa hai quốc gia cùng chịu tổn thất nhân mạng lớn lao trong Đệ nhị Thế chiến, vào thời điểm Matxcơva tưng bừng kỷ niệm 70 chiến thắng phát-xít Đức. Hai bên cũng ký kết khoảng 40 văn bản hợp tác trong nhiều lãnh vực. Liệu Trung Quốc có thể trở thành người...

AIIB, nước chiếu bí chính trị của Trung Quốc trên bài cờ tiền tệ thế giới

Trên mặt trận đấu tranh dành vị thế siêu cường số 1 thế giới. Bắc Kinh đang thực hiện những nước đi tương tự như người Mỹ đã tiến hành từ nhiều năm trước nhằm chiếm vị thế của châu Âu già cỗi, từ phát triển sức mạnh quân sự, ngăn chặn và răn đe, xây dựng hệ thống tài chính tiền tệ khống chế toàn cầu, lôi kéo đồng minh v..v. Ngân hàng đầu tư hạ tầng Châu Á AIIB...

Mỹ bác đề nghị lừa phỉnh của Trung Quốc “cùng sử dụng” căn cứ ở Trường Sa

 Nếu (thực sự) có mong muốn giảm bớt căng thẳng, Trung Quốc có thể tích cực giảm bớt chúng bằng cách thực hiện các bước cụ thể để ngăn chặn cải tạo đất... Yahoo News ngày 2/5 đưa tin, Hoa Kỳ hôm Thứ Sáu đã nhanh chóng bác bỏ một đề xuất của Ngô Thắng Lợi, Tư lệnh Hải quân Trung Quốc mời Mỹ "cùng sử dụng" căn cứ xây dựng trên các đảo nhân tạo (bất hợp pháp) ở...

AIIB – Viên ngọc trai đầu trong chuỗi “chiến lược phối hợp” của Trung Quốc (P1)

Với Trung Quốc, việc đề xuất các sáng kiến thường hướng đến hệ đa mục tiêu, nói cách khác, trong các sáng kiến này, các lợi ích kinh tế, chính trị, an ninh thường được lồng ghép với nhau thành một chỉnh thể. Tháng 9/2013, chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình trong chuyến công du đến Indonesia đã nhấn mạnh một “cộng đồng Trung Quốc – ASEAN khắng khít với vận mệnh chung”, cùng...

Tại sao Con đường Tơ Lụa mới của Trung Quốc rủi ro hơn con đường Tơ Lụa thời cổ đại?

Là một phần của dự án tạo ra Con Đường Tơ Lụa mới đầy tham vọng, chính quyền Trung Quốc đang dự tính kết nối Pakistan và Trung Quốc bằng các tuyến đường bộ, đường sắt và đường ống dẫn dầu. Lãnh đạo Đảng Cộng Sản Trung Quốc, ông Tập Cận Bình, mới đến thủ đô Islamabad vào ngày 20 tháng 4 và có thể ông sẽ đưa ra thông cáo về kế hoạch này trong chuyến thăm 2 ngày đến...

Trung quốc – Pakistan: Mối quan hệ chiến lược trong bóng tối

Mối quan hệ giữa Trung Quốc và Pakistan đã khơi gợi khá nhiều mỹ từ , như “Anh em chí cốt” mà “tình huynh đệ keo sơn” còn “cao hơn cả dãy Hy Mã Lạp Sơn và sâu hơn cả đại dương.” Tuy nhiên, những biểu hiện trước công chúng của mối quan hệ gắn bó này lại ít được chau chuốt. Biểu hiện đầu tiên là chuyến thăm lúc đi lúc không của Tổng Bí thư Tập Cận Bình. Sau khi bị buộc...

Trung Quốc lo âu về kho vũ khí hạt nhân Triều Tiên

Nhiều chuyên gia hàng đầu Trung Quốc tin rằng Triều Tiên đang sở hữu khoảng 20 đầu đạn hạt nhân và sẽ tăng gấp đôi con số này trong năm tới, tạo nên mối đe dọa an ninh lớn trong khu vực. Số liệu mới nhất về năng lực hạt nhân Triều Tiên được công bố trong một phiên họp của Viện nghiên cứu Quốc tế Trung Quốc diễn ra hồi tháng hai vượt xa những dự đoán mà Mỹ từng đưa ra....

Khi Kissinger “chỉ đường cho… chạy”

Đại sứ Trung Quốc tại Mỹ Thôi Thiên Khải đã mở đầu bài phát biểu ở hội nghị quốc tế về hợp tác Trung - Mỹ trong các vấn đề an ninh toàn cầu vừa tổ chức tại Washington. Ông Thôi Thiên Khải nói: “Bất cứ nơi nào mà tiến sĩ Kissinger đi đến để chia sẻ ý kiến của mình, tôi cũng sẽ đi theo để hòa vọng theo”. Và rồi ông Thôi phát triển mạch tư tưởng của Kissinger “theo...

“Vũ khí bí mật” của Trung Quốc nhằm quốc tế hóa đồng nhân dân tệ

Vàng được coi như thứ vũ khí chiến lược để Trung Quốc kiềm chế Mỹ trong giao thương – tài chính quốc tế, Bloomberg nhận xét. Mặc dù vàng không còn được coi là tài sản “chống lưng” cho tiền giấy, đây vẫn là thứ được các Ngân hàng Trung ương châu Âu và Mỹ ưa chuộng. Trung Quốc trở thành nền kinh tế lớn thứ nhì thế giới trong năm 2010. Nước này đã đẩy mạnh các biện...