Giấc mơ Trung Hoa rss Giấc mơ Trung Hoa
Vấn đề lớn nhất của Trung Quốc không phải là thị trường chứng khoán mà là tình trạng dư thừa công suất

Đây là bản dịch tóm tắt một bài giảng của Giáo sư Hứa Tiểu Niên ngày 26 tháng 7, năm 2015. Bài giảng gốc thảo luận hai vấn đề chính gây rắc rối cho nền kinh tế Trung Quốc: dư thừa công suất nghiêm trọng, và các khoản vay xấu và nợ công. Hôm nay tôi sẽ nói về sự đổi mới và Internet. Tôi sẽ bắt đầu với nền kinh tế vĩ mô. Tại sao tôi lại nêu lên chủ đề đổi mới vào thời...

Không chặn đứng bành trướng Biển Đông, Trung Quốc sẽ đánh chiếm số còn lại

Nếu để Trung Quốc triển khai quân và chiếm nốt phần (đảo, đá) còn lại trên Biên Đông thì Hoa Kỳ sẽ phải đối mặt với tình thế không thể đảo ngược. Tiến sĩ Marvin C. Ott từ Đại học Johns Hopkins ngày 24/8 bình luận trên The National Interest, Biển Đông là một đấu trường chiến lược phát triển nhanh chóng và ngày càng nguy hiểm. Việc Trung Quốc theo đuổi yêu sách (vô lý, phi pháp)...

Những đứa trẻ mất tích – góc tối sau sự phát triển thần kỳ của Trung Quốc

Vào một buổi chiều mùa đông tại làng Mi, tỉnh Quảng Đông, một cậu bé 4 tuổi trong bộ đồ siêu nhân với gò má phúng phính đang xem tivi. Cạnh đó, ông nội của cậu ngủ gà gật sau bữa trưa muộn. Một giờ sau, ông tỉnh dậy, hoảng hốt nhận ra cháu trai của mình, Liu Si Rui, đã biến mất. Ông vội vàng chạy đi tìm kiếm trên các con đường quanh làng, gõ cửa hỏi hàng xóm, nhưng vô...

Tranh chấp tài nguyên – một nguy cơ dẫn đến chiến tranh giữa Trung Quốc và Ấn Độ

Trong khi dư luận hướng sự chú ý đến cuộc tập trận của Trung Quốc ở Biển Đông, căng thẳng giữa Bắc Kinh và Ấn Độ trên dãy Himalaya cũng có thể dẫn đến xung đột tiềm tàng. Theo National Interest, Trung Quốc và Ấn Độ đang tranh chấp nguồn năng lượng thủy điện trên con sông Yarlung Tsangpo-Brahmaputra. Tranh chấp đặt ra những bài học giá trị trong hợp tác khu vực, nhấn mạnh xung đột...

Ngân hàng AIIB – chiến thắng lớn của Trung Quốc trước Mỹ và phương Tây

Các nhà lịch sử có thể sẽ coi tuần vừa rồi là cột mốc đánh dấu sự hoàn thiện của Trung Quốc với tư cách một siêu cường kinh tế đối đầu với phương Tây. Dù rất nhiều đồng minh thân thiết của Mỹ tham dự lễ thành lập ngân hàng Đầu tư Hạ tầng Châu Á (AIIB) tại Bắc Kinh, sự thiếu vắng các đại biểu từ Mỹ và Nhật chỉ làm nổi lên tình trạng bị cô lập của họ. Về lâu...

Kinh tế Trung Quốc xiêu theo chứng khoán

Christy Chen đã lên sẵn những kế hoạch chi tiêu lớn cho tiền lời từ đầu tư chứng khoán. Cô giáo 34 tuổi ở Bắc Kinh này dự tính sẽ đi nghỉ ở châu Âu, tham gia một câu lạc bộ yoga và bổ sung thêm một vài bộ váy sang trọng cho tủ quần áo. Chỉ sau một năm đầu tư chứng khoán, đến đầu tháng 6 vừa qua, tính ra Chen đã lãi 400.000 Nhân dân tệ, tương đương 64.400 USD, nhưng cô chưa vội...

Hai ‘ác mộng’ của Trung Quốc

Kinh tế Trung Quốc đang xếp thứ hai trên thế giới, các tỉnh phát triển Đông Bộ được mệnh danh là “giàu có vô địch”, vậy mà vẫn còn hơn 70 triệu người nghèo (thu nhập 1 USD/ngày). Nghèo đói đang trong tình trạng “nhiều, rộng, sâu”. ● Nhiều: Theo thống kê, đến cuối năm ngoái tổng số người nghèo là 70.170.000 người. Số người nghèo tại sáu tỉnh Hà Nam, Hồ Nam, Quảng Tây, Tứ...

Ngân hàng AIIB trước những thách thức

Ngày 29/6/2015, Trung Quốc triệu tập đại diện 57 nước thành viên sáng lập “Ngân hàng đầu tư cơ sở hạ tầng Châu Á” (AIIB) để ký kết “Bản ghi nhớ” chuẩn bị đưa vào vận hành AIIB thời gian tới. Dư luận cho rằng AIIB đang đứng trước không ít thách thức. Ngày 25/6/2015, Bộ Ngoại giao Trung Quốc thông báo ngày 29/6/2015 tại Bắc Kinh, đại diện của 57 nước thành viên sáng lập “Ngân...

Các nước Đông Nam Á trước nỗ lực bá quyền của Trung Quốc

Đôi khi muốn duy trì trật tự đòi hỏi phải thực thi các quy tắc công bằng, thậm chí có khi phải đối mặt với những nguy cơ đối đầu mang tính nhất thời. Điển hình là trường hợp máy bay tuần tra Poseidon P8-A của Mỹ bay ngang Đá Chữ Thập và các đảo nhân tạo khác. Đá Chữ Thập và các dự án cải tạo đảo cho thấy những nỗ lực trắng trợn của Trung Quốc biến đường lưỡi bò 9...

Nắm trong tay 21.000 tỷ USD, người Trung Quốc sẽ thay đổi kinh tế thế giới?

Trong bối cảnh Chính phủ Trung Quốc đang hướng tới mục tiêu giảm thiểu vai trò của hoạt động đầu tư đối với nền kinh tế nội địa, lượng tiền mà người Trung Quốc tiết kiệm được (vào khoảng 21.000 tỷ USD) sẽ được sử dụng để đầu tư ra nước ngoài. Khoảng một thập niên trở lại đây, Trung Quốc đã đạt được những bước tiến vượt bậc và tầm ảnh hưởng của nước...