Giấc mơ Trung Hoa rss Giấc mơ Trung Hoa
Trung Quốc đang làm gì ở Ấn Độ Dương?

Một trong những ví dụ về chính sách "mua tình bạn" của Trung Quốc chính là hợp đồng lớn mà Trung Quốc đã ký với cựu Thủ tướng Sri Lanka Mahinda Rajapaksa. Trung Quốc đang tìm cách thiết lập chỗ đứng của họ trong khu vực Ấn Độ Dương thông qua sáng kiến Con đường Tơ lụa hàng hải - Maritime Silk Road. Nếu như con đường Tơ lụa trên đất liền giúp nối kết Trung Quốc với khu vực Trung...

Trung Quốc: Cơn khát dầu mỏ và tham vọng biển Đông

Lần đầu tiên trong lịch sử, Trung Quốc đã vượt Mỹ để trở thành nước nhập khẩu dầu thô lớn nhất thế giới và đang nuôi tham vọng thao túng thị trường năng lượng toàn cầu với con cờ chiến lược - Biển Đông. Dòng chảy năng lượng thế giới đã thay đổi Trung Quốc nhập khẩu lượng lớn dầu mỏ từ các nước Trung Đông, chủ yếu là Iran, như một nỗ lực thắt chặt quan hệ...

Infographic: Mưu đồ ‘vạn lý trường thành bằng cát’ của Trung Quốc trên Biển Đông

Dư luận trong và ngoài nước đang lo lắng và phẫn nộ về các hoạt động phi pháp của Trung Quốc cấp tập xây dựng đảo nhân tạo chưa từng có trên các rạn san hô ở quần đảo Trường Sa. Thanh Niên Online mời bạn xem đồ họa về mưu đồ của Trung Quốc xây "vạn lý trường thành bằng cát" nhằm độc chiếm Biển Đông và vươn ra kiểm soát đại dương. Trí Lê (Theo Thanh Niên)

Trung Quốc vung tiền mua thế giới, nhiều nước lo ngại

Người Trung Quốc tiếp tục đẩy mạnh đầu tư vào các lĩnh vực bất động sản, kinh doanh và các tài sản khác ở nước ngoài nhằm gây sức ảnh hưởng đang khiến dư luận nhiều nước quan ngại. Giờ đây giới nhà giàu Trung Quốc không chỉ tràn ra nước ngoài mua bất động sản mà họ còn mua lại hàng loạt tài sản có tính chất “quyền lực mềm” như các câu lạc bộ thể thao, sân bay của...

AIIB, nước chiếu bí chính trị của Trung Quốc trên bài cờ tiền tệ thế giới

Trên mặt trận đấu tranh dành vị thế siêu cường số 1 thế giới. Bắc Kinh đang thực hiện những nước đi tương tự như người Mỹ đã tiến hành từ nhiều năm trước nhằm chiếm vị thế của châu Âu già cỗi, từ phát triển sức mạnh quân sự, ngăn chặn và răn đe, xây dựng hệ thống tài chính tiền tệ khống chế toàn cầu, lôi kéo đồng minh v..v. Ngân hàng đầu tư hạ tầng Châu Á AIIB...

AIIB – Viên ngọc trai đầu trong chuỗi “chiến lược phối hợp” của Trung Quốc (P2)

Với tính thực dụng của Trung Quốc, việc Trung Quốc thúc ép các nước gia nhập AIIB trước ngày 31/3 có thể là một cách để gia tăng áp lực lên các định chế tài chính quốc tế nhằm cải thiện vị trí của Trung Quốc. AIIB - Viên ngọc trai đầu trong chuỗi “chiến lược phối hợp” của Trung Quốc (P1) Tạo nên thế cạnh tranh với các định chế tài chính quốc tế hiện có. Chúng tôi vẫn...

AIIB – Viên ngọc trai đầu trong chuỗi “chiến lược phối hợp” của Trung Quốc (P1)

Với Trung Quốc, việc đề xuất các sáng kiến thường hướng đến hệ đa mục tiêu, nói cách khác, trong các sáng kiến này, các lợi ích kinh tế, chính trị, an ninh thường được lồng ghép với nhau thành một chỉnh thể. Tháng 9/2013, chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình trong chuyến công du đến Indonesia đã nhấn mạnh một “cộng đồng Trung Quốc – ASEAN khắng khít với vận mệnh chung”, cùng...

Tại sao Con đường Tơ Lụa mới của Trung Quốc rủi ro hơn con đường Tơ Lụa thời cổ đại?

Là một phần của dự án tạo ra Con Đường Tơ Lụa mới đầy tham vọng, chính quyền Trung Quốc đang dự tính kết nối Pakistan và Trung Quốc bằng các tuyến đường bộ, đường sắt và đường ống dẫn dầu. Lãnh đạo Đảng Cộng Sản Trung Quốc, ông Tập Cận Bình, mới đến thủ đô Islamabad vào ngày 20 tháng 4 và có thể ông sẽ đưa ra thông cáo về kế hoạch này trong chuyến thăm 2 ngày đến...

Trung quốc – Pakistan: Mối quan hệ chiến lược trong bóng tối

Mối quan hệ giữa Trung Quốc và Pakistan đã khơi gợi khá nhiều mỹ từ , như “Anh em chí cốt” mà “tình huynh đệ keo sơn” còn “cao hơn cả dãy Hy Mã Lạp Sơn và sâu hơn cả đại dương.” Tuy nhiên, những biểu hiện trước công chúng của mối quan hệ gắn bó này lại ít được chau chuốt. Biểu hiện đầu tiên là chuyến thăm lúc đi lúc không của Tổng Bí thư Tập Cận Bình. Sau khi bị buộc...

Trung Quốc lợi dụng Thượng đỉnh Á-Phi phục vụ mưu đồ bành trướng

Tờ báo kinh tế của Pháp Les Echos vừa có bài viết đáng chú ý về cuộc họp Thượng đỉnh Á Phi đang tiến hành ở Indonesia, với tựa đề: "Thượng đỉnh Á Phi, Trung Quốc đẩy các con tốt". Tờ Les Echos giải thích: "Ở Jakarta, Trung Quốc muốn tranh thủ Hội nghị Á Phi để chính đáng hóa chiến lược bành trướng của mình". Bài báo nhắc lại là Trung Quốc là một trong những tác nhân chính...