Những hình ảnh vô cùng xót xa. Quả trứng, sữa, rau củ… kết quả của những tháng ngày lao động của người nông dân đang bị chính họ sẵn sàng đổ bỏ. Nguyên nhân của điều này xuất phát từ cuộc khủng hoảng giá nông sản tại châu Âu trong suốt thời gian qua. Mọi con đường dẫn đến trụ sở chính của Liên minh châu Âu EU đều bị phong tỏa. Người biểu tình ném trứng vào Cảnh...
Một đề tài xuyên suốt – và thực sự là nét chủ đạo – trong cách thức các nhà lãnh đạo nước Đức thảo luận về khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone), là họ luôn nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tuân thủ các nguyên tắc. Theo sau điệp khúc này là một đoạn đồng ca từ những nước còn lại trong liên minh tiền tệ này, đòi hỏi được biết lý do tại sao nước Đức lại thực...
Khu vực đồng tiền chung châu Âu có một vấn đề liên quan đến nước Đức. Những chính sách “lợi mình hại người” của Đức và cách phản ứng với khủng hoảng rộng hơn mà nước này chủ trương đã được chứng minh là thảm họa. Bảy năm sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, kinh tế khu vực đồng euro đang ở trong tình trạng tồi tệ hơn so với châu Âu trong thời kỳ Đại Suy thoái...
Mây đen đang bao phủ tương lai kinh tế của châu Âu khi ba cơn bão đang cùng ập đến: khủng hoảng Hy Lạp, Nga xâm phạm Ukraina và sự nổi lên của các đảng chính trị theo chủ nghĩa dân túy. Mặc dù mỗi cơn bão này đều để lại hậu quả nghiêm trọng, nhưng nền kinh tế vốn được tiếp sức bởi một sự cải thiện theo chu kỳ gần đây cho thấy châu Âu có khả năng đối phó với từng cơn bão...
Người đời có câu “Lúc khó khăn mới biết ai là bạn, khi hoạn nạn mới biết bạn là ai”. Hy Lạp đang trong tình trạng ngàn cân treo sợi tóc vì nợ nần chồng chất. Châu Âu, Mỹ, Nga và Trung Quốc thể hiện cách quan tâm của họ với Hy Lạp như thế nào? Điện Kremli sẽ khai thác "đường đứt gãy" Hy Lạp? Hy Lạp là thành viên trong Liên minh châu Âu và Khối Liên minh quân sự Bắc Đại Tây...
Hy Lạp đang bị châu Âu “ruồng bỏ” vì nước này “cứng đầu” không chấp nhận các điều kiện khắc khổ của họ. Liệu Trung Quốc và Nga có tận dụng cơ hội này giành lấy Athens về phía mình để từ đó dạy cho châu Âu một bài học? Một ngày sau khi 61% cử tri Hy Lạp nói “Không” với các đề nghị của chủ nợ, Thủ tướng Alexis Tsipras đã gọi điện cho Tổng thống Nga Vladimir Putin....
Dư luận đang hồi hộp chờ kết quả cuộc trưng cầu ý dân ở Hy Lạp trong ngày 5-7 để có thể tiếp tục dự báo về số phận của đất nước đang nợ như chúa chổm này. Nhưng dù kết quả có như thế nào thì vẫn có một thực trạng khó lòng làm ngơ: Việc rót tiền hoặc nhiều tiền không thể giải quyết những cuộc khủng hoảng nợ xuất hiện ngày càng nhiều trên thế giới! Theo báo The...
Thị trường ngoại tệ biến động trong vài ngày qua khiến không ít người dân nắm giữa và có nhu cầu chịu thiệt hại. Đặc biệt, những ai nắm giữ Euro đã cảm nhận được thiệt hại từ khủng hoảng nợ Hy Lạp bên trời Tây. Chấn động toàn cầu: Bán tháo euro, mua USD, tích vàng Cho rằng giá yen Nhật ổn định và khó có thể đi lên khi kinh tế Nhật ảm đạm và đồng tiền này liên tục...
Hạ viện Anh ngày 9-6 (theo giờ địa phương) bỏ phiếu thông qua việc ủng hộ kế hoạch trưng cầu ý dân về việc Anh có rút khỏi Liên minh châu Âu (EU) hay không. Với 544 phiếu thuận và 53 phiếu chống, dự luật tiến hành trưng cầu ý dân này vượt qua rào cản đầu tiên tại Hạ viện Anh. Bộ trưởng Ngoại giao Anh Philip Hammond khẳng định giờ đây công chúng Anh phải có “tiếng nói cuối...
Các nước đang phát triển sẽ rơi vào khó khăn và tỷ giá đồng EUR sẽ giảm sâu hơn nữa. Trong trường hợp xấu nhất, nhà đầu tư có thể mất lòng tin vào sự bền vững của Eurozone và đi ngược lại với những gì Ngân hàng Trung ương Châu Âu đang hướng đến. Nếu mất giá 15%, đồng EUR sẽ có giá trị ngang bằng với đồng USD - đó là ngưỡng giá trị khiến những nhược điểm của một...