quân sự nga rss quân sự nga
Ông Putin hứa tăng thêm 40 phi đạn liên lục địa vào kho vũ khí hạt nhân

Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết hơn 40 phi đạn đạn đạo liên lục địa (ICBM) sẽ được thêm vào kho vũ khí hạt nhân của nước ông trong năm nay. Phát biểu tại cuộc triển lãm quân sự quốc tế ở Moscow ngày hôm nay, ông Putin nói các phi đạn mới “sẽ có khả năng vượt qua những hệ thống phòng chống phi đạn có kỹ thuật tiên tiến nhất”. Theo Bộ Quốc phòng Mỹ, Nga hiện có 515...

Tòa Bạch Ốc: Bố trí lực lượng ở Đông Âu là nghĩa vụ của NATO

Tòa Bạch Ốc cho biết kế hoạch nhằm bố trí các lực lượng Mỹ ở Đông Âu và vùng Baltique vẫn còn ở trong giai đoạn lập kế hoạch và đây là một phần của nghĩa vụ đã được thực hiện trong nhiều thập niên của NATO để bảo vệ các nước đồng minh Âu Châu. Phát ngôn viên Tòa Bạch Ốc Josh Earnest cho biết như thế hôm thứ hai, trong bình luận công khai đầu tiên của chính phủ Obama về...

Nga giao trễ 2 chiến hạm Gepard cho VN vì Ukraine không bán động cơ

Nhà máy đóng tàu mang tên Gorky ở Zelenodolsk, CH Tatarstan (Nga) cho biết 2 chiến hạm Gepard 3.9 săn ngầm của Việt Nam sẽ giao trễ vào năm 2017 và 2018 do phía Ukraine không cung cấp động cơ turbin khí theo hợp đồng, hãng tin Itar TASS (Nga) cho biết. Ông Alexander Karpov, phó tổng giám đốc Nhà máy đóng tàu nói trên cho hãng tin TASS biết ngày 15.6. Theo đó, hai chiến hạm lớp Gepard 3.9 (phiên bản xuất khẩu...

Nga tăng cường hiện đại hóa quân sự – Nhưng với giá nào?

Có phải Nga thực sự yếu? Nizhny Tagil, Nga (AP) - Nó có một tháp pháo được điều khiển từ xa, hệ thống phòng thủ của nó đầy đủ và tiên tiến nhất, hệ thống kiểm soát  bằng kỹ thuật số tạo ra cảm giác cho kíp lái "cảm thấy giống như đang chơi game." Xe tăng Armata của Nga, theo nhà sản xuất tuyên bố nó có thể biến thành Robot chiến đấu, là niềm tự hào tột đỉnh trong kế hoạch...

“Nga đang quay trở lại Việt Nam vì vô số lợi ích”

Các nhà lãnh đạo Việt Nam không muốn đất nước mình một lần nữa lại trở thành nơi tranh giành ảnh hưởng giữa các cường quốc. Rakesh Krishnan Simha, một nhà báo và là nhà phân tích ngoại giao, từng làm biên tập viên cho các tờ báo hàng đầu Ấn Độ như India Today, Hindustan Times, Business Standard và Financial Express và hiện là cố vấn của cổng thông tin Ngoại giao hiện đại châu Âu ngày 9/6...

Thách thức từ ngân sách quân sự quá lớn của Nga

Ngày mùng 9 tháng 5 vừa qua, Nga đã tổ chức cuộc duyệt binh lớn nhất kể từ thời Liên Xô. Tiếp nối truyền thống thời kỳ đó, Quảng trường Đỏ đã tràn ngập các thiết bị quân sự tối tân nhất, bao gồm cả siêu tăng đời mới T-14 “Armata.” Và cũng theo truyền thống đó, khi chiếc siêu tăng chết máy trong buổi tổng duyệt, người dân đã tức thì nói đùa rằng: “Chiếc xe tăng Armata...

Công ty vũ khí của Nga kiện Liên minh châu Âu lên tòa án chung

Nhà sản xuất tên lửa của Nga Almaz-Antey ngày 22/5 đệ đơn kiện EU vì áp lệnh trừng phạt đối với công ty này, liên quan đến cuộc khủng hoảng Ukraine. Trong một tuyên bố, giám đốc điều hành công ty sản xuất tên lửa Almaz-Antey, ông Yan Novikov nhấn mạnh, việc Liên minh châu Âu áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với công ty Almaz-Antey là không có cơ sở. Liên minh châu Âu đã không...

Nga đóng xong hai tàu hộ vệ tên lửa cho Việt Nam

Ngày 20-5, truyền thông Nga đưa tin xưởng đóng tàu Zelenodolsk ở CH Tatarstan đã hoàn tất việc đóng hai tàu hộ vệ lớp Gepard 3.9 cho hải quân Việt Nam. "Xưởng Zelenodolsk đã đóng xong hai tàu hộ vệ tên lửa thuộc dự án 3.9 cho hải quân Việt Nam - hãng tin RIA Novosti dẫn lời ông Rafis Fatykhov, đại diện xưởng Zelenodolsk - Việc đóng tàu đã hoàn tất, chúng tôi chỉ còn lắp đặt các loại vũ...

Chi tiêu quân sự của Nga đang vượt quá tầm kiểm soát

Theo nhà kinh tế Nga Điện Kremlin chi tiêu cho quân sự trong bối cảnh hiện nay hoàn toàn không bền vững. Điện Kremlin đang trong một kế hoạch chạy đua vũ trang trong bối cảnh nền kinh tế đang xấu đi. Ngay cả với kế hoạch ngân sách được Kremlin sửa đổi vào tháng Tư (trong đó quy định tỷ giá hối đoái bình quân 61,5 rúp ăn một USD) thì Nga vẫn đang vượt quá khả năng khi chi tiêu nhiều hơn...

Tại sao vũ khí khí đốt của Putin đã hết thời?

Trong nhiều năm qua, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã lợi dụng sự phụ thuộc của châu Âu vào nguồn khí tự nhiên của đất nước mình như một vũ khí chính sách đối ngoại mà không sợ bị Liên minh châu Âu (EU) thách thức. Nhưng giờ thì đã khác. Với việc EU bắt đầu vụ kiện chống độc quyền (antitrust) chống lại Tập đoàn năng lượng quốc doanh Gazprom của Nga, châu Âu đã gửi một tín hiệu...