ASEAN rss ASEAN
EU khởi động dự án chống hàng giả từ Đông Nam Á

Khối Liên minh châu Âu đã phát động một dự án nhằm tăng cường quyền sở hữu trí tuệ và công nghiệp trong tất cả các nước thuộc Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). Về điều này nhà xuất bản Euractiv đưa tin cho biết. Theo công bố, dự án sẽ bao gồm hai nền tảng – đó là IP Key Southeast Asia (IP Key SEA) và ARISE Plus. Cả hai nền tảng là một phần chính sách của EU trong lĩnh vực sở...

Biển Đông 2015: Thái độ chống Trung Quốc gia tăng trong ASEAN

Trong năm 2015, Trung Quốc công khai bộc lộ ý đồ chiếm trọn Biển Đông. Hoa Kỳ phản ứng mạnh mẽ hơn trong lúc một nửa ASEAN tích cực tìm đối sách: Việt Nam Malaysia và Philippines thiết lập thế đối tác chiến lược, Singapore mở rộng cửa cho phi cơ Mỹ trú đóng và Indonesia dọa kiện Trung Quốc trước tòa án quốc tế. Năm 2015 sắp kết thúc được đánh dấu bằng thái độ thách thức lộ...

5 nền quốc phòng mạnh nhất Đông Nam Á theo đánh giá của phương Tây

Global Firepower xếp Quân đội Indonesia ở vị trí số 1 Đông Nam Á và thứ 12 thế giới. Đây là nước có nền công nghiệp quốc phòng hàng đầu khu vực với rất nhiều sản phẩm công nghệ cao. Tờ Business Insider của Mỹ đưa ra bảng xếp hạng 126 nước hàng đầu thế giới về quân sự dựa vào chỉ số sức mạnh quân sự toàn cầu (gọi tắt là GFP) tại địa chỉ globalfirepower.com. Theo cách...

Khi nước lớn cạnh tranh quyền lực ở Biển Đông

“Sự thất bại của ASEAN trong việc thúc đẩy Bộ quy tắc ứng xử cũng minh chứng cho việc thiếu một phản ứng rõ ràng và đoàn kết đối với chiến lược “cắt lát xúc xích” của TQ ở Biển Đông”, TS. William Choong phát biểu tại Hội thảo quốc tế về “Xây dựng lòng tin ở châu Á” do Viện Khoa học Xã hội Việt Nam và Đại sứ quán Nhật Bản đồng tổ chức sáng 4/12. Sự chia rẽ...

Biển Đông: Nước cờ TQ và nỗi lo ASEAN mất phương hướng

Các học giả quốc tế lo ASEAN "không biết đi đường nào" trong vấn đề Biển Đông. Còn bản đồ lưỡi bò phi lý, không nước nào tin Trung Quốc. Ngày 4/12, tại Hà Nội diễn ra hội thảo quốc tế “Xây dựng lòng tin ở châu Á” do Viện nghiên cứu Đông Bắc Á (Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam) và Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam tổ chức. Các học giả chỉ rõ, môi trường an...

Xây hải đăng ở Trường Sa, TQ có ý đồ gì?

Biển Đông đã trở thành một vấn đề quốc tế không thể lảng tránh. Câu chuyện hải đăng Trung Quốc sẽ còn tiếp diễn. Ngày 10/10/2015 Tân Hoa Xã loan tin TQ khánh thành hai ngọn hải đăng Hoa Dương và Xích Qua trên bãi đá Châu Viên và Đá Gạc Ma thuộc cụm đảo Sinh Tồn, nơi TQ tấn công và chiếm đóng của VN vào năm 1988. Tuyên bố này được đưa ra một ngày sau khi Người Phát ngôn Bộ...

Sự yếu kém của ASEAN ở Biển Đông

Bằng việc thúc đẩy Trung Quốc về vấn đề COC, phản đối ADIZ của Trung Quốc trên Biển Đông và ủng hộ những quyết định của Toà trọng ta, ASEAN chắc chắn sẽ chọc tức Trung Quốc. Nhưng nếu tổ chức này không làm vậy, sự tín nhiệm của nó sẽ giảm dần. Sau 20 năm lãng phí cơ hội, tổ chức này nên nắm lấy cơ hội này. Kể từ khoảng năm 2008, một sự thiếu kết nối đáng lo ngại...

Đại sứ Nguyễn Minh Trí tham dự lễ kỷ niệm Ngày Quốc tế Hòa bình tại thành phố Kremenchuk, Ukraina

Nhận lời mời của chính quyền tỉnh Poltava và thành phố Krementchuk, ngày 21/09/2015, Đại sứ nước ta tại Ukraina Nguyễn Minh Trí đã tham dự lễ kỷ niệm Ngày Quốc tế vì Hòa bình tại Công viên Hòa bình, thành phố Krementchuk, Ukraina. Tham dự buổi lễ có lãnh đạo tỉnh Poltava, thành phố Krementchuk, Đại sứ và Cán bộ nhân viên các Đại Sứ Quán Indonesia và Malaysia. Phát biểu tại buổi...

Khu vực Mekong trong chiến lược ngoại giao Nhật Bản

Sự can dự tích cực của Nhật Bản vào việc phát triển khu vực Mekong kể từ những năm 1990 cần được hiểu không chỉ từ khía cạnh kinh tế mà còn cả từ khía cạnh ngoại giao. Nhật Bản cần cộng tác với ASEAN trong việc tạo điều kiện thuận lợi cho “đối thoại chính trị” đa phương ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương và xây dựng một trật tự Đông Á dựa trên “những giá trị chung”...

Bối cảnh địa chính trị phức tạp và mơ hồ của khu vực

Thế giới có đang thực sự tiến tới một trật tự đa cực? Không ai có thể tiên đoán được tương lai, nhưng dựa trên những bằng chứng hiện thời, tôi nghi ngờ điều đó. Rõ ràng là những ảo tưởng về một thế giới đơn cực xuất hiện trong thời kỳ ngay sau Chiến tranh Lạnh đã không còn. Tuy nhiên, vẫn chỉ duy nhất Hoa Kỳ mới đủ khả năng hành động chiến lược một cách nhất quán...