Báo chí gần đây dẫn lời một giáo sư ở Singapore nhận xét thực trạng giáo dục đại học Việt Nam nghe rất buồn: sinh viên ở thế kỷ 21, cơ sở vật chất ở thế kỷ thứ 19 và giảng viên thế kỷ thứ 20. Đánh giá ấy có vẻ gây sốc, thậm chí làm nhiều người bất bình. Tuy nhiên, những gì “mắt thấy tai nghe” của một phụ huynh, một người từng tham gia thỉnh giảng chuyên ngành kinh...
Về giáo dục, Việt Nam được nhận định có thành tích cao hơn nhiều nước phát triển. Nhưng về năng suất lao động, Việt Nam thuộc hàng cực thấp, tăng trưởng thấp, và có xu hướng ngày càng giảm. Vì sao vậy? Tại Diễn đàn Đối tác Phát triển Việt Nam tổ chức cuối tuần trước, một lần nữa kết quả kiểm tra PISA (Chương trình Đánh giá Học sinh Quốc tế) của Tổ chức Hợp tác và...
Gần đây các chuyên gia giáo dục hàng đầu của thế giới đều ấn tượng mạnh bởi nền giáo dục Phần Lan. Học sinh Phần Lan luôn đứng đầu về khoa học và khả năng đọc viết, và thường dẫn đầu cuộc thi quốc tế PISA (Chương trình đánh giá học sinh quốc tế – Programme for International Student Assessment). Điều kỳ lạ là Phần Lan không hề xem trọng các kỳ thi sát hạch, kể cả PISA, và...
Chưa làm rõ được sự phân luồng học sinh, cơ cấu hệ thống giáo dục là nội dung mà những chuyên gia, nhà khoa học tham dự toạ đàm “Góp ý cho chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể” tập trung thảo luận trong ngày 23/10. Thí sinh dự thi THPT quốc gia năm 2015. Ảnh: Lê Anh Dũng PGS Văn Như Cương nói rằng ông băn khoăn nhất là nhận định của Bộ GD-ĐT thường không...
Bao nhiêu năm đổi mới giáo dục vẫn mai loay hoay trong “vũng”. Tư tưởng khoa bảng, học để làm quan đã và đang đầu độc nhiều thế hệ... Việt Nam là một dân tộc có 4000 lịch sử, đồng nghĩa với chừng ấy thời gian học tập và sáng tạo, là một trong những quốc gia đầu tiên trên thế giới có trường đại học (Văn Miếu Quốc Tử Giám được xây dựng từ năm 1070), hầu hết các...
Bài viết của anh Trần Đình Ngân từ nước Đức về chuyện “lớp trưởng” của con trẻ gợi mở nhiều điều đáng suy nghĩ về nền giáo dục của nước nhà. Một câu chuyện nhỏ, nhiều ý nghĩa, rất đáng đọc… Bài dưới đây được anh Trần Đình Ngân viết nhân khai giảng năm học 2009 - 2010, bài viết không phải là mới nhưng những điều mà bài viết gợi mở vẫn thật bổ ích với các...
Khi lòng “dũng cảm” đang hiện diện khắp nơi, cuốn sách dạy các thiếu nhi về “lòng dũng cảm” (dẫm lên thủy tinh) e chừng thừa... Học sinh dẫm thủy tinh, người lớn cưa bom mưu sinh. Sân bóng chuyên nghiệp đạp nhau dúi dụi... Khi lòng “dũng cảm” đang hiện diện khắp nơi, cuốn sách dạy các thiếu nhi về “lòng dũng cảm” e chừng thừa... 1. Gần đây, dư luận phát “sốt” vì một...
Thừa nhận Bộ GD-ĐT đã chưa cân nhắc hết tính phức tạp và hiệu ứng ngược của các giải pháp trong xét tuyển đại học đợt 1 năm 2015, bộ trưởng Phạm Vũ Luận đã lên tiếng nhận trách nhiệm. Bản tin thời sự Đài Truyền hình VN tối 21-8 đưa tin phó thủ tướng Vũ Đức Đam đã có cuộc làm việc với Bộ GD-ĐT và các ban ngành liên quan sau khi kết thúc đợt 1 xét tuyển đại học năm...
Không ít luận án, đề tài nghiên cứu cứ “đua” nhau chọn những vấn đề chung chung, xáo mòn, thiếu tích thực tế, không thể ứng dụng vào cuộc sống. Điều đó thể hiện ở thực trạng có nhiều đề tài khoa học phải “xếp ngăn kéo” dù cho Chính phủ dành ngân sách 3.000 tỷ đồng mỗi năm cho nghiên cứu khoa học. Mới đây, phát biểu tại lễ khởi động dự án Tổ hợp không gian khoa...
Sự tồn tại của trí thức "rởm cao cấp" một phần là do cá nhân không được dạy dỗ đến nơi đến chốn về đạo làm người, phần khác còn do sự thiếu trách nhiệm. Bác sĩ: “Hiểu rồi, bà đau trong mồm hả, hàm trên hay hàm dưới”, bệnh nhân “àm ưới”. Sau khi chữa xong, bệnh nhân nói: “cảm ơn bác sĩ, em phải trả bao nhiêu tiền”? Bác sĩ: “bà nói gì tôi không...