con đường tơ lụa rss con đường tơ lụa
Hội chứng “thêu dệt ký ức” của Trung Quốc

Biển Đông là nơi những tham vọng của Trung Quốc phải đối đầu với sự lo lắng của các nước châu Á và quyền lực của Hoa Kỳ. Qua những tranh chấp trên biển, Trung Quốc đã vứt bỏ vẻ bề ngoài “trỗi dậy hòa bình” để thay vào đó là ngoại giao pháo hạm. Các tàu hải cảnh có vũ trang của Trung Quốc đã đâm húc các tàu Việt Nam, bao vây các vị trí tiền đồn của Philippines, quấy rối...

Trung Quốc đang làm gì ở Ấn Độ Dương?

Một trong những ví dụ về chính sách "mua tình bạn" của Trung Quốc chính là hợp đồng lớn mà Trung Quốc đã ký với cựu Thủ tướng Sri Lanka Mahinda Rajapaksa. Trung Quốc đang tìm cách thiết lập chỗ đứng của họ trong khu vực Ấn Độ Dương thông qua sáng kiến Con đường Tơ lụa hàng hải - Maritime Silk Road. Nếu như con đường Tơ lụa trên đất liền giúp nối kết Trung Quốc với khu vực Trung...

Trung Quốc: Cơn khát dầu mỏ và tham vọng biển Đông

Lần đầu tiên trong lịch sử, Trung Quốc đã vượt Mỹ để trở thành nước nhập khẩu dầu thô lớn nhất thế giới và đang nuôi tham vọng thao túng thị trường năng lượng toàn cầu với con cờ chiến lược - Biển Đông. Dòng chảy năng lượng thế giới đã thay đổi Trung Quốc nhập khẩu lượng lớn dầu mỏ từ các nước Trung Đông, chủ yếu là Iran, như một nỗ lực thắt chặt quan hệ...

Trung Quốc vung tiền mua thế giới, nhiều nước lo ngại

Người Trung Quốc tiếp tục đẩy mạnh đầu tư vào các lĩnh vực bất động sản, kinh doanh và các tài sản khác ở nước ngoài nhằm gây sức ảnh hưởng đang khiến dư luận nhiều nước quan ngại. Giờ đây giới nhà giàu Trung Quốc không chỉ tràn ra nước ngoài mua bất động sản mà họ còn mua lại hàng loạt tài sản có tính chất “quyền lực mềm” như các câu lạc bộ thể thao, sân bay của...

Trung Quốc diễu binh ở Nga: Tâm điểm của giới quan sát quốc tế

Trung Quốc có nguyên thủ và quân đội tham dự lễ duyệt binh chào mừng 70 năm ngày Chiến thắng Phát xít tại Nga gây chú ý đặc biệt. Theo tạp chí CSM, cả Trung Quốc và Nga đều đang chia sẻ những lợi ích và tầm nhìn chung trong nhiều vấn đề trên thế giới. Tuy nhiên, liệu việc ông Tập Cận Bình đến Nga có mang lại những gì mà Tổng thống Nga Putin mong đợi? Nồng ấm? Khi Tổng thống...

Tập Cận Bình và Putin, « hữu nghị thắm thiết » hay liên minh cơ hội ?

Tổng thống Nga Vladimir Putin và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, từ hôm qua 08/05/2015 đã phô bày tình hữu nghị thắm thiết giữa hai quốc gia cùng chịu tổn thất nhân mạng lớn lao trong Đệ nhị Thế chiến, vào thời điểm Matxcơva tưng bừng kỷ niệm 70 chiến thắng phát-xít Đức. Hai bên cũng ký kết khoảng 40 văn bản hợp tác trong nhiều lãnh vực. Liệu Trung Quốc có thể trở thành người...

AIIB – Viên ngọc trai đầu trong chuỗi “chiến lược phối hợp” của Trung Quốc (P2)

Với tính thực dụng của Trung Quốc, việc Trung Quốc thúc ép các nước gia nhập AIIB trước ngày 31/3 có thể là một cách để gia tăng áp lực lên các định chế tài chính quốc tế nhằm cải thiện vị trí của Trung Quốc. AIIB - Viên ngọc trai đầu trong chuỗi “chiến lược phối hợp” của Trung Quốc (P1) Tạo nên thế cạnh tranh với các định chế tài chính quốc tế hiện có. Chúng tôi vẫn...

Tại sao Con đường Tơ Lụa mới của Trung Quốc rủi ro hơn con đường Tơ Lụa thời cổ đại?

Là một phần của dự án tạo ra Con Đường Tơ Lụa mới đầy tham vọng, chính quyền Trung Quốc đang dự tính kết nối Pakistan và Trung Quốc bằng các tuyến đường bộ, đường sắt và đường ống dẫn dầu. Lãnh đạo Đảng Cộng Sản Trung Quốc, ông Tập Cận Bình, mới đến thủ đô Islamabad vào ngày 20 tháng 4 và có thể ông sẽ đưa ra thông cáo về kế hoạch này trong chuyến thăm 2 ngày đến...

Trung quốc – Pakistan: Mối quan hệ chiến lược trong bóng tối

Mối quan hệ giữa Trung Quốc và Pakistan đã khơi gợi khá nhiều mỹ từ , như “Anh em chí cốt” mà “tình huynh đệ keo sơn” còn “cao hơn cả dãy Hy Mã Lạp Sơn và sâu hơn cả đại dương.” Tuy nhiên, những biểu hiện trước công chúng của mối quan hệ gắn bó này lại ít được chau chuốt. Biểu hiện đầu tiên là chuyến thăm lúc đi lúc không của Tổng Bí thư Tập Cận Bình. Sau khi bị buộc...