AIIB rss AIIB
AIIB – Viên ngọc trai đầu trong chuỗi “chiến lược phối hợp” của Trung Quốc (P1)

Với Trung Quốc, việc đề xuất các sáng kiến thường hướng đến hệ đa mục tiêu, nói cách khác, trong các sáng kiến này, các lợi ích kinh tế, chính trị, an ninh thường được lồng ghép với nhau thành một chỉnh thể. Tháng 9/2013, chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình trong chuyến công du đến Indonesia đã nhấn mạnh một “cộng đồng Trung Quốc – ASEAN khắng khít với vận mệnh chung”, cùng...

Trung Quốc lợi dụng Thượng đỉnh Á-Phi phục vụ mưu đồ bành trướng

Tờ báo kinh tế của Pháp Les Echos vừa có bài viết đáng chú ý về cuộc họp Thượng đỉnh Á Phi đang tiến hành ở Indonesia, với tựa đề: "Thượng đỉnh Á Phi, Trung Quốc đẩy các con tốt". Tờ Les Echos giải thích: "Ở Jakarta, Trung Quốc muốn tranh thủ Hội nghị Á Phi để chính đáng hóa chiến lược bành trướng của mình". Bài báo nhắc lại là Trung Quốc là một trong những tác nhân chính...

“Vũ khí bí mật” của Trung Quốc nhằm quốc tế hóa đồng nhân dân tệ

Vàng được coi như thứ vũ khí chiến lược để Trung Quốc kiềm chế Mỹ trong giao thương – tài chính quốc tế, Bloomberg nhận xét. Mặc dù vàng không còn được coi là tài sản “chống lưng” cho tiền giấy, đây vẫn là thứ được các Ngân hàng Trung ương châu Âu và Mỹ ưa chuộng. Trung Quốc trở thành nền kinh tế lớn thứ nhì thế giới trong năm 2010. Nước này đã đẩy mạnh các biện...

Giấc mơ Trung Hoa trong thử thách

Nỗ lực kết nối châu Á và trục Á-Âu Các dự án “cơ sở hạ tầng” khổng lồ, xuyên biên giới, băng qua các châu lục, nối kết các nền kinh tế, văn hóa, tiểu vùng địa lý với nhau đang là tâm điểm trong chính sách đối ngoại của Bắc Kinh dưới thời thế hệ lãnh đạo thứ 5. Hiểu theo nghĩa phần cứng đó là bến cảng, đường cao tốc, thủy điện, đường ray, sân bay, đường dẫn...

Trung Quốc tìm cách hủy diệt đôla Mỹ

Tháng 9 hoặc tháng 10-2015, Trung Quốc sẽ khởi động “Hệ thống thanh toán quốc tế Trung Quốc”. Các công ty châu Âu đang giảm thanh toán bằng nhân dân tệ Trung Quốc (TQ). Báo Les Échos (Pháp) ngày 17-4 ghi nhận đây là cú hãm phanh đầu tiên trong tiến trình quốc tế hóa nhân dân tệ TQ. Tìm giá trị mới cho nhân dân tệ Công ty nghiên cứu thị trường Nielsen đã tiến hành khảo sát 1.610doanh...

AIIB và rủi ro uy tín của Mỹ

Những tác động từ việc Ngân hàng cơ sở hạ tầng Châu Á (AIIB) do Trung Quốc thành lập đối với Tổng thống Mỹ tiếp theo là gì? Ấn Độ, Iran và Israel đã gia nhập AIIB. Các nền kinh tế hàng đầu của Châu Âu như Pháp, Đức, Italia, Thụy Sĩ, và Vương quốc Anh... cũng đã được phê duyệt là thành viên sáng lập. Nga cũng vậy. Saudi Arabia và Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) “đang...

Liệu Ngân hàng Đầu tư Hạ tầng Châu Á có thành công?

Khi Trung Quốc khởi xướng một định chế tài chính quốc tế mới trị giá tới 50 tỉ USD là Ngân hàng Đầu tư Cơ sở hạ tầng Châu Á (AIIB), phần lớn các cuộc tranh luận đều tập trung vào những nỗ lực vô vọng của nước Mỹ nhằm ngăn chặn các nền kinh tế phát triển khác tham gia vào ngân hàng này. Có quá ít người chú ý đến việc tìm hiểu xem tại sao việc cho vay phát triển đa phương...

Lợi ích trên hết

Khi Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình nhắc đến ý tưởng về một ngân hàng phát triển mới ở châu Á vào năm 2013, Washington không để ý là mấy. Tình thế nay đã khác bởi hàng loạt đồng minh thân cận của Mỹ đã tham gia hoặc đang cân nhắc dù ban đầu thẳng thừng lắc đầu. “Thảm họa ngoại giao” nổ ra đối với Mỹ hôm 12-3 khi Anh tuyên bố tham gia Ngân hàng Đầu tư hạ tầng châu Á...