lịch sử rss lịch sử
Giáo sư Nga Andrey Zubov: Người dân Nga bị ma hóa, vô cảm hoàn toàn trước những hành động của chính quyền.

Xã hội quen với tư tưởng xô viết, với đè nén trí khôn đã mất đi khả năng tự phản xạ sâu sắc. Dưới đây là bài phỏng vấn với nhà sử học Nga, giáo sư Andrey Zubov. http://ua.racurs.ua/content/images/Publication/Article/10/74/content/andrey-zubov.jpg PV: Sự cảm nhận tương tự với các sự kiện trăm năm về trước: chiến tranh, cách mạng, sự đổi thay ở nước Nga. Vào năm 1905 chỉ trong mấy...

Chúng ta nợ lịch sử và dân tộc những gì?

Và chúng ta, nợ nước Việt, nợ lịch sử dân tộc, nợ các bậc tiền nhân- một sự phát triển mạnh mẽ, đầy khí phách để có thể bình đẳng với các dân tộc lớn- cả trí tuệ, tài năng và phẩm cách. Từ xa xưa, dân gian đã có câu tổng kết về cái sự vụng, vô ý vô tứ trong nết ăn ở của con người: Bóc ngắn cắn dài. Cái sự vụng ấy, giờ đang ứng nghiệm với hai địa danh, khiến...

Vụ buôn lậu vô tiền khoáng hậu của vợ Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu

Một vụ buôn lậu với nhiều loại mặt hàng xa xỉ trên thị trường lúc đó: Rượu, thuốc lá, đồng hồ... với lượng lớn được di chuyển từ biển Gò Công về Sài Gòn. Điều đáng nói là vụ buôn lậu này do một nhân vật có quyền lực tối cao trong chế độ Sài Gòn cũ, chính vì thế, hoạt động buôn lậu cũng có xe còi hụ dẫn đường và chuyên chở trên những chiếc xe quân vụ. Nếu...

Ai trả lời cho người dân Việt câu hỏi đắng cay này?

Chúng ta đã đánh mất nhiều thứ và giờ định đánh mất luôn môn sử trong nhà trường nữa hay sao? Vì đâu nên nỗi, ai trả lời cho người dân Việt câu hỏi đắng cay này? Đầu tiên phải nói qua một chút về môn văn trước đã. Vì sao? Vì văn - sử có liên quan mật thiết với nhau, một đằng là tiếng - tiếng Việt, một đằng là sử - sử Việt. Nói hơi hình tượng, hai môn học ấy giống...

Cố Tổng Bí thư Lê Duẩn: ‘Chúng ta không được phép sợ Trung Quốc’

Trên cương vị là Bí thư thứ nhất và sau đó là Tổng Bí thư suốt 26 năm, ông Lê Duẩn đã để lại nhiều di sản cho lịch sử Việt Nam. Có thể người ta còn tranh cãi về ông ở vài vấn đề, nhưng công lao to lớn trong sự nghiệp giải phóng và thống nhất dân tộc cũng như ý chí kiên cường và tinh thần cảnh giác cao độ trong việc chống lại chủ nghĩa bá quyền Trung Quốc, thì có lẽ ít...

Bá tước Potocki – chủ nhân của công viên “Sofiyivsky”

  Thời thơ ấu và niên thiếu  Stanislav Schensny Potocki sinh năm 1751, là con trai duy nhất của thống đốc tỉnh Volyn và Kiev- Franz Saleziya Potocki (1700-1772). Khi bé, ông sống cùng cha mẹ tại trang trại ở Kristinopole – Galicia (Ba Lan). Thầy dạy của Potocki là linh mục Wolf. Wolf đã cố gắng truyền đạt cho bá tước trẻ tuổi ý thức về danh dự, về trách nhiệm, lòng từ bi và sự quan tâm tới...

Vấn đề chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam trên vùng đất Nam Bộ

Từ lâu Nam Bộ đã là một bộ phận không thể tách rời của lãnh thổ Vịêt Nam, nhưng do tính chất phức tạp của lịch sử nên cho đến nay vấn đề chủ quyền lãnh thổ (territorial sovereignty) vẫn còn có những nhận thức chưa thật đầy đủ. Từ lâu Nam Bộ đã là một bộ phận không thể tách rời của lãnh thổ Vịêt Nam, nhưng do tính chất phức tạp của lịch sử nên cho đến nay vấn đề...

Vũ khí Liên Xô đã giúp Việt Nam đánh bại Mỹ như thế nào?

Vũ khí Liên Xô chế tạo như tiêm kích MiG, tên lửa SAM-2 đã góp phần không nhỏ trong chiến thắng chung của dân tộc Việt Nam trước Đế quốc Mỹ. Trong một bài phân tích của tờ RIR cho biết, trong Chiến tranh Việt Nam các loại vũ khí Liên Xô chế tạo đã đóng góp một phần rất lớn vào chiến thắng của dân tộc Việt Nam trong cuộc chiến chống lại Đế quốc Mỹ. Điều này có thể dễ dàng...

Những lần đem quân tấn công đất Trung Hoa của quân đội Đại Việt

Theo các sử liệu của cả Việt Nam và Trung Quốc, trong hơn 1000 năm, quân đội của Đại Việt đã hàng chục lần tấn công vào lãnh thổ láng giềng phương Bắc. Theo Đại Việt sử ký toàn thư, Mùa xuân năm năm 542, vua Lương sai quân sang xâm lược nước ta nhưng tướng giặc sợ nên chỉ tiến quân dùng dằng, tốc độ rất chậm. Khi chúng mới kéo đến Hợp Phố (lãnh thổ của giặc) thì Lý Bí...

Những bàn tay ám ảnh trong chiến tranh Việt Nam

"Hands of a Nation" là bộ ảnh về chiến tranh Việt Nam gây ám ảnh mạnh mẽ với nhiều người. Eddie Adams, phóng viên ảnh chiến trường của hãng tin AP tới Việt Nam trong giai đoạn khốc liệt nhất của cuộc chiến chống đế quốc. Cùng với việc lưu giữ hình ảnh chiến sự, Adams còn cố gắng tiếp cận với người dân Việt Nam bất cứ khi nào có thể. Năm 1968, nhiếp ảnh gia đã bắt đầu thực...