ầu hết các nhà kinh tế đều có lý do để lo lắng cho nền kinh tế Trung Quốc: mức tiêu thụ thấp và thặng dư xuất khẩu lớn, dư thừa năng lực sản xuất công nghiệp, suy thoái môi trường, hoặc sự can thiệp của chính phủ như việc kiểm soát vốn hoặc áp chế tài chính (financial repression).[1] Nhưng nhiều người không nhận ra đó chỉ là những triệu chứng của một vấn đề cơ bản duy nhất:...
Đạt được thỏa thuận với Mỹ về cách ứng xử trong lĩnh vực quân sự, cam kết cấp 20 tỷ USD tín dụng cho các nước Đông Nam Á, nhân Thượng đỉnh APEC tại Bắc Kinh, Thượng đỉnh Bắc Á tại Miến Điện, Trung Quốc tìm cách xếp sang một bên các căng thẳng trong thời gian gần đây, để biểu lộ với thế giới một loạt các động thái hòa dịu hơn. Câu hỏi được đặt ra là phải chăng,...
Gần đây, Trung Quốc và Nga đã thách thức trật tự quốc tế bằng cách hậu thuẫn lẫn nhau trên mặt trận ngoại giao để đối phó vấn đề Ukraine và Hồng Kông, theo thứ tự tương ứng. Nhưng các quan sát viên phương Tây gần như đã hiểu lầm những lý do khiến hai nước phải xây dựng các quan hệ thân thiết với nhau hơn trước. Nga và Trung Quốc được thúc đẩy bởi các lợi ích vật chất mà...
Ba nước được các nghi phạm lựa chọn là nơi đào tẩu nhiều nhất gồm: Mỹ, Canada và Úc. Nguyên nhân do Trung Quốc hiện vẫn chưa có hiệp ước dẫn độ tội phạm với ba nước này. Tân Hoa Xã trích dẫn thông tin từ Bộ Công an Trung Quốc cho biết 126 nghi phạm đã được đưa về nước. Thứ trưởng Bộ công an Liu Jinguo cho biết Trung Quốc đã tiến hành truy bắt các nghi phạm ở 56 nước, trong...
Bắc Kinh quyết định dấn bước tới thị trường tự do bằng quyết định cho phép nhà đầu tư nội địa được tự do đầu tư ra nước ngoài. Bắc Kinh quyết định dấn bước tới thị trường tự do bằng quyết định cho phép nhà đầu tư nội địa được tự do đầu tư ra nước ngoài thông qua cơ chế liên thông thị trường chứng khoán Thượng Hải - Hong Kong vừa mở cửa sáng 17-11. (more…)
Vai trò của đồng nhân dân tệ trong nền kinh tế thế giới phải được nhìn nhận trong bối cảnh quản lý sự trỗi dậy của Trung Quốc trong trật tự quốc tế hiện tại, điều có lẽ là thách thức lớn nhất mà các nhà chiến lược về ngoại giao và quân sự đang phải đối mặt ngày nay. Hiện nay Trung Quốc là nền kinh tế lớn thứ hai, đồng thời cũng là nước có dự trữ ngoại hối lớn...
Có một điều dễ nhận thấy là gần đây Trung Quốc đang tỏ ra lạnh nhạt và tự tách biệt với Triều Tiên, sau khi Bình Nhưỡng khơi dậy căng thẳng hồi năm ngoái bằng vụ thử hạt nhân lần thứ 3, đồng thời liên tiếp đe dọa tấn công hạt nhân nhằm vào Hàn Quốc và Mỹ. Đó là thưc tế hay chỉ là phần nổi của “tảng băng chìm”? Theo một báo cáo của tờ Telegraph (Anh), trong 9 tháng...
Một chiến đấu cơ của Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc (PLA) đâm thẳng vào một toà nhà tại Thành Đô, Tứ Xuyên, theo South China Morning Post ngày 16.11. Theo China News Service, phi công đã nhảy dù thoát ra kịp thời, nhưng đã có ít nhất 7 người bị thương tại hiện trường và đã được đưa đến bệnh viện cấp cứu. Nguyên nhân vụ tai nạn chưa được báo cáo. (more…)
Tổng thống Mỹ và hai Thủ tướng Nhật và Úc sẽ tranh thủ Hội nghị Thượng đỉnh G20 tại Brisbane (Úc) để bàn cách tăng cường hợp tác quân sự tay ba. Dù ba nước đều khẳng định rằng họ chỉ muốn phát huy việc bảo đảm an ninh cho toàn vùng Châu Á-Thái Bình Dương, Bắc Kinh được cho là sẽ xem đấy là một mưu toan mới nhằm kềm hãm Trung Quốc. Trước tiên hết, cuộc họp tay ba giữa...
Cùng với đề xuất về một khu vực tự do mậu dịch châu Á, chiến lược Con đường Tơ lụa của Bắc Kinh là cách đối phó trực diện với chính sách tái cân bằng hay còn gọi là "xoay trục" về châu Á của Washington. Theo Foreign Policy, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), diễn ra tại Bắc Kinh năm nay, chứng kiến một cuộc cạnh tranh ngầm giữa các hiệp định thương mại...