Lâu nay người Việt cứ ru nhau bằng những từ hoa mỹ mà chẳng bao giờ nhìn nhận thẳng vào sự thật xấu xí của mình như thói lừa lọc dối trá, sĩ diện hão, thói ham ăn, hay ghen tỵ... Tôi có từng đọc cuốn sách "Người Trung Quốc xấu xí "của tác giả Bá Dương. Đây là cuốn sách phê phán những cái xấu của đời sống văn hoá, chính trị Trung Quốc. Ngay khi vừa xuất bản, cuốn sách đã...
Nếu bạn muốn xã hội Việt Nam tiếp tục kém văn minh thì đây là 10 cách hết sức hữu hiệu để làm việc đó. 1. Hạ cửa kính ô tô xuống rồi thản nhiên vứt rác ra đường. Đây là biểu hiện rõ nhất của việc "giàu" không đi cùng với "sang". Nếu có điều kiện, các bạn hãy nhặt lên, đuổi theo gõ cửa, chờ thủ phạm hạ cửa xuống rồi gửi trả kèm thêm câu "anh chị bị rơi đồ...
Giáo sư Sugitomo Reiji, đại học Hiroshima, Nhật bản đã có một số chia sẻ về cách nhìn của người Nhật với người Việt Nam. Kết quả các cuộc khảo sát của trung tâm nghiên cứu Pew Research tại Mỹ năm 2014 cho thấy có đến 77% người Việt Nam thích Nhật trong khi chỉ có 16% người Việt Nam thích Trung Quốc. Nhiều người Việt Nam không khỏi tự hỏi vậy người Nhật nghĩ gì về người Việt...
Đến như lớp trẻ thì bệnh trạng phát triển rất nhanh và nhiều trẻ đang nhoài ra khỏi tầm tay chúng ta để sống với niềm tin của những kẻ sống để trả thù đời, bất cần, phá phách. Khi người ta trẻ thì các chấn thương càng nặng. Nghe báo chí nói tới đã lâu, song mãi tận kỳ vào Sài Gòn hồi tháng 6 vừa qua, tôi mới thật chứng kiến cảnh thành phố kẹt xe triền miên đến vậy....
Kinh tế khó khăn, đời sống chật vật, nhưng dường như thói "tiêu hoang, xài sang" đã ngấm vào máu của một bộ phận không nhỏ người Việt Nam. Người Việt cứ mở mồm ra là nói tiết kiệm, khuyên người ta phải tiết kiệm nhưng thói tiêu hoang, tính sĩ diện đã ăn vào máu thì lấy đâu mà tiết kiệm! Phải công nhận là người Việt mình quá sĩ diện. Người giàu sĩ diện, người nghèo...
Từ hiện tượng bạo lực trong xã hội, nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn chia sẻ những nhìn nhận sâu xa hơn về dân tộc tính. - Chia sẻ với ông, trong các vấn đề xã hội gây bức xúc, dư luận cũng quan tâm và lên tiếng mạnh mẽ đấy, nhưng rồi hầu như “chẳng làm thêm được gì”. Có người cho rằng, xã hội đã nhờn thuốc với những lời cảnh báo, hô hào… Vấn đề không phải nhờn...
Thiếu tính kỷ luật, đi muộn về sớm, không đúng giờ hẹn, nói to chỗ đông người... là những biểu hiện của thói tùy tiện mà người ta có thể dễ dàng nhận thấy ở người Việt. Tùy tiện vì đâu? Một trong những thói xấu mang tính điển hình trong tính cách người Việt được các nhà nghiên cứu chỉ ra là thói tùy tiện. Theo ông Nguyễn Hùng Vỹ (Đại học KH-XH&NV Hà Nội), thói tùy...
Bây giờ, câu chuyện là người Việt Nam chúng ta có một số thói hư tật xấu như: dựa dẫm, lười biếng, dựa uy, sính ngoại, ham nhậu, khoe khoang, dối trá, xả rác, ý thức công cộng kém, “ăn to, nói lớn”,….là chuyện gần như ai cũng thừa nhận. Thậm chí một góc trời cao quí như ngành giáo dục cũng bị một vị GS nổi tiếng cảnh báo là bị tha hóa. Dù nghe rất đau đớn như cái tát vào...
Đôi khi thông qua cách cư xử trong giao tiếp hàng ngày chúng ta thấy phần nào đó toát lên tính cách một con người. Dù đó là những điều nhỏ nhặt trong cuộc sống, nhưng đôi khi nó chính là tấm gương cho chính con cháu chúng ta học hỏi. Chính vì thế những cách ứng xử không phải hay chưa hợp lý rất cần sự điều chỉnh từ phía người lớn. Hành vi ứng xử nơi công cộng được nước ngoài...
“Cái mà chúng ta chưa làm được lớn nhất, đáng lo nhất trong thời gian vừa qua không phải là ở kinh tế, mà ở việc xây dựng con người! Tôi xin nói thẳng đó là sự thất bại, chứ không phải sự xuống cấp, suy đồi, như trong dự thảo!”. “Tôi bàng hoàng tự hỏi: Chẳng lẽ đây là người Việt Nam ta?” Đó là nhận xét của TS Lê Kiên Thành đối với bản Dự thảo báo cáo chính trị...