Gần đây các chuyên gia giáo dục hàng đầu của thế giới đều ấn tượng mạnh bởi nền giáo dục Phần Lan. Học sinh Phần Lan luôn đứng đầu về khoa học và khả năng đọc viết, và thường dẫn đầu cuộc thi quốc tế PISA (Chương trình đánh giá học sinh quốc tế – Programme for International Student Assessment). Điều kỳ lạ là Phần Lan không hề xem trọng các kỳ thi sát hạch, kể cả PISA, và...
Chúng ta đã đánh mất nhiều thứ và giờ định đánh mất luôn môn sử trong nhà trường nữa hay sao? Vì đâu nên nỗi, ai trả lời cho người dân Việt câu hỏi đắng cay này? Đầu tiên phải nói qua một chút về môn văn trước đã. Vì sao? Vì văn - sử có liên quan mật thiết với nhau, một đằng là tiếng - tiếng Việt, một đằng là sử - sử Việt. Nói hơi hình tượng, hai môn học ấy giống...
Chưa làm rõ được sự phân luồng học sinh, cơ cấu hệ thống giáo dục là nội dung mà những chuyên gia, nhà khoa học tham dự toạ đàm “Góp ý cho chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể” tập trung thảo luận trong ngày 23/10. Thí sinh dự thi THPT quốc gia năm 2015. Ảnh: Lê Anh Dũng PGS Văn Như Cương nói rằng ông băn khoăn nhất là nhận định của Bộ GD-ĐT thường không...
Theo chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) của Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), Singapore là nước có những học sinh trung học thông minh nhất thế giới. Theo CNN, chính sự thành công trong lĩnh vực học thuật đã giúp Singapore vươn mình trở thành một nền kinh tế thịnh vượng. Và cách để quốc đảo sư tử xây dựng hệ thống giáo dục của họ có lẽ sẽ để lại nhiều...
Bao nhiêu năm đổi mới giáo dục vẫn mai loay hoay trong “vũng”. Tư tưởng khoa bảng, học để làm quan đã và đang đầu độc nhiều thế hệ... Việt Nam là một dân tộc có 4000 lịch sử, đồng nghĩa với chừng ấy thời gian học tập và sáng tạo, là một trong những quốc gia đầu tiên trên thế giới có trường đại học (Văn Miếu Quốc Tử Giám được xây dựng từ năm 1070), hầu hết các...
Thống kê của Bộ GD-ĐT dựa trên số liệu đăng ký tuyển sinh ĐH, CĐ 2015 của các trường cho thấy hiện cả nước có khoảng 480 trường ĐH, CĐ - tăng gấp đôi số trường so với 14 - 15 năm về trước. Trường nâng cấp ào ạt đã dẫn đến hệ quả tất yếu là có những trường trung cấp tốt sau nâng cấp lại thành trường CĐ tệ và trường CĐ tốt sau nâng cấp lại đẻ ra trường ĐH tồi,...
70 năm qua, nhiều lúc chúng ta cứ quen ngửa mặt lên trời, vỗ ngực mà tự hào chứ không dám cúi nhìn xuống xem gót chân mình lấm đến đâu để mà gột rửa. Năm nay, chúng ta vui mừng kỷ niệm 70 năm Cách mạng Tháng Tám thành công và Quốc khánh 2-9. 70 năm qua, tính từ ngày 2-9-1945 cho đến nay, nếu nói một cách chính xác thì đất nước ta chưa được một ngày yên ổn. Hết cuộc kháng chiến...
Việc xóa mù tiếng Anh lúc này chính là rào cản đầu tiên và quan trọng nhất phải giải quyết nếu muốn trở thành một nước công nghiệp tiên tiến phát triển. Ngay sau khi thành lập nước năm 1945, chiến lược đầu tiên của nước Việt Nam non trẻ lúc bấy giờ không phải là xây dựng phát triển kinh tế, xây dựng nhà máy, quân đội…mà là chiến dịch “diệt giặc dốt”. Nhận thức được...
Trong khi học sinh trung học ở các nước khác bận rộn chọn trường đại học nào thì học sinh Israel lại định hướng bản thân để được tuyển dụng vào các đơn vị quân đội. Điều này cũng giống như việc học sinh ở khắp nơi miệt mài học để vào được Harvard, Princeton hay Yale – những trường đại học hàng đầu thế giới, thì những học sinh 17 tuổi ở Israel lại tôi luyện bản...
Thừa nhận Bộ GD-ĐT đã chưa cân nhắc hết tính phức tạp và hiệu ứng ngược của các giải pháp trong xét tuyển đại học đợt 1 năm 2015, bộ trưởng Phạm Vũ Luận đã lên tiếng nhận trách nhiệm. Bản tin thời sự Đài Truyền hình VN tối 21-8 đưa tin phó thủ tướng Vũ Đức Đam đã có cuộc làm việc với Bộ GD-ĐT và các ban ngành liên quan sau khi kết thúc đợt 1 xét tuyển đại học năm...