Phật giáo rss Phật giáo
Ham muốn đến mức nào là đủ?

Cuộc sống của con người gắn liền với nhu cầu, nghĩa là những khao khát cần được đáp ứng thuộc về cả thể chất lẫn tinh thần; và những nhu cầu của cuộc sống có vẻ là vô tận. Nhà tâm lý học người Mỹ Abraham Maslow từng đưa ra tháp nhu cầu với những mức độ đòi hỏi cấp bách khác nhau theo thứ tự, từ nhu cầu cơ bản, đến các nhu cầu an toàn, nhu cầu sở hữu, nhu cầu được...

Người hiểu luật nhân quả sẽ không cầu trời khấn Phật khi gặp nghịch cảnh

Cầu nguyện hay van xin chỉ giúp con người cảm thấy được bình an trong nhất thời đau khổ mà thôi, chứ không giúp con người thực sự giảm bớt hay thoát ly được phiền não và khổ đau… Mỗi khi gặp những chướng duyên hoặc những bất hạnh nào đó, con người thường nói câu cửa miệng: “Trời ơi...” hoặc câu: “Tại sao lại có chuyện bất công quá vậy, hả trời?”. Đây là cách nói...

Khổ vì bệnh tật không bằng khổ vì vô minh

Ta thường nghe nói "có thân có bệnh", hay như Đại thi hào Nguyễn Du từng viết "Có thân phải khổ vì thân, cũng đừng trách lẫn trời gần trời xa!". Vì thế, hầu hết 98% con người đều khốn đốn vì mang thân bệnh. "Khổ vì thân" có hai loại chính: bệnh khổ và nạn tai khổ, còn vô số cái khổ phụ mà tóm gọn trong "Tứ đế". Bệnh khổ cũng ẩn tàng vô số tướng trạng, từ chuyện nhức...

Những hiểu lầm về Nghiệp trong Phật giáo

Không ít người hiểu chưa đúng về nghiệp, nghĩ rằng nghiệp là một món nợ tiền kiếp mà mình phải trả, nghiệp là cái tội mà mình phải đền, xem nghiệp như định mệnh. Do đó nhiều người sống không hạnh phúc vẫn cam chịu những nỗi bất hạnh, chấp nhận những khó khăn (vì cho đó là do nghiệp quá khứ) mà không có ý muốn khắc phục, vượt lên. Trong khi đó có những nỗi khổ niềm...

Vì sao có xá lợi trong tro cốt hỏa táng của các nhà sư?

Vũ trụ chứa đầy những điều bí ẩn và thách đố tri thức của nhân loại. Bộ sưu tập những câu chuyện “Khoa học Huyền bí” của Thời báo Đại Kỷ Nguyên về những hiện tượng lạ thường đã kích thích trí tưởng tượng và mở ra những khả năng chưa từng mơ tới. Chúng có thật hay không? Tùy bạn quyết định! Các điển tích Phật giáo từ lâu đã lưu truyền rằng các chư tăng đạt...

Ác khẩu và Nghiệp báo

Đức Phật dạy, Ác khẩu hay còn gọi là ác ngữ là một trong bốn điều bất thiện thuộc về lời nói (vọng ngữ, ỷ ngữ, lưỡng thiệt, ác khẩu). Nó sẽ gây ra nhiều hối hận cho con người trong cuộc sống sau khi nói ra. Tác dụng của lời nói có thể xoa dịu nỗi đau trong lòng, làm vơi đi những tâm trạng buồn; lời nói nhã nhặn, lời khuyến tấn đúng thời, đúng lúc có thể làm thay đổi...