Theo sau sự rớt hạng tín dụng xuống mức rất thấp gần đây của Brazil là một loạt các bài báo dự đoán sự sụp đổ của nhóm BRICS (Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi). Điều đó cũng dễ dự đoán thôi: người ta luôn vui mừng sau mỗi tin xấu về BRICS, nhóm gồm các thành viên đã từng được xem là các cường quốc kinh tế đang trỗi dậy và là các thế lực chính trị lớn tiếp...
Thỏa thuận hạt nhân gần đây được ký kết bởi sáu cường quốc thế giới và Iran là một thắng lợi của chủ nghĩa đa phương. Nếu các cường quốc kể trên – năm thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc và Đức – thể hiện một ý chí chung, cùng làm việc để giải quyết các tranh chấp khác thì thế giới sẽ bước vào một kỷ nguyên mới của sự hợp tác và ổn...
Những mô hình kinh tế năng động cho phép các quốc gia đang phát triển kéo kinh tế thế giới trở lại con đường tăng trưởng sau khủng hoảng tài chính 2008-09 đang gặp trục trặc, đe dọa kéo thế giới trở lại tình trạng suy thoái. Chỉ 6 năm trước, kinh tế Brazil ở trong trạng thái hùng mạnh đến nỗi tạp chí kinh tế nổi tiếng The Economist đã có một trang bìa với hình ảnh bức tượng...
Thượng đỉnh khối BRICS lần 7 mở ra hôm thứ Tư 08/07 tại Ufa, thủ đô của Bachkortostan, thuộc Nga. Khối BRICS, đó là câu lạc bộ của những quốc gia mới trỗi dậy bao gồm các quốc gia Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi. Lúc khởi đầu, đó chỉ là một nhóm nước có cùng mức tăng trưởng kinh tế đáng kể. Nhưng dần dần, khối BRICS được sắp xếp lại để có một tiếng nói chính...
Tờ báo kinh tế của Pháp Les Echos vừa có bài viết đáng chú ý về cuộc họp Thượng đỉnh Á Phi đang tiến hành ở Indonesia, với tựa đề: "Thượng đỉnh Á Phi, Trung Quốc đẩy các con tốt". Tờ Les Echos giải thích: "Ở Jakarta, Trung Quốc muốn tranh thủ Hội nghị Á Phi để chính đáng hóa chiến lược bành trướng của mình". Bài báo nhắc lại là Trung Quốc là một trong những tác nhân chính...
Những tác động từ việc Ngân hàng cơ sở hạ tầng Châu Á (AIIB) do Trung Quốc thành lập đối với Tổng thống Mỹ tiếp theo là gì? Ấn Độ, Iran và Israel đã gia nhập AIIB. Các nền kinh tế hàng đầu của Châu Âu như Pháp, Đức, Italia, Thụy Sĩ, và Vương quốc Anh... cũng đã được phê duyệt là thành viên sáng lập. Nga cũng vậy. Saudi Arabia và Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) “đang...
Rõ ràng biến động địa chiến lược nổi bật nhất trong hai thập niên vừa qua là sự trỗi dậy của Trung Quốc. Tuy vậy, phương Tây lại không thể chấp nhận việc Trung Quốc có một tầm ảnh hưởng tương xứng với sức mạnh của nước này trong hệ thống quản trị toàn cầu ngày nay, chưa nói đến các nền kinh tế lớn mới nổi khác. Nhưng điều này có khả năng sẽ phải thay đổi. Hiện...
Chìa khóa cho sự trẻ hóa của các tập đoàn, sự tiến hóa của những nền văn minh, và phát triển con người có thể tóm lược ở hai chữ: Đổi mới. Tác giả bài viết dưới đây, ông Mohammed bin Rashid Al Maktoum là Phó Tổng thống, Thủ tướng của Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất, và là Thống đốc Dubai. Các công ty, cũng như con người, đều già đi. Chúng khởi đầu với quy mô nhỏ...
Anh, Đức, Pháp và Italy hiện đang chiến đấu để có lợi cho Trung Quốc, như họ đã làm khi thiết lập lại quan hệ với Nga. Viễn cảnh về những khoản tiền lớn và thị trường rộng lớn của Trung Quốc đã hấp dẫn các chính phủ châu Âu đổ xô đến tham gia vào Ngân hàng Đầu tư Cơ sở Hạ tầng Châu Á (AIIB), một dự án có thể làm suy yếu Ngân hàng Thế giới và thiết lập một cấu trúc...