doanh nghiệp việt nam rss doanh nghiệp việt nam
Dệt may hưởng lợi từ TPP: Trung Quốc hay Việt Nam?

Trong khi các doanh nghiệp Trung Quốc đã chuẩn bị để đón nhận những lợi ích từ TPP từ lâu, thì chính các doanh nghiệp Việt vẫn còn đang loay hoay tìm hướng đi. Những "mưu tính" đã được báo trước Theo báo cáo từ Bộ Công thương, năm 2014, toàn ngành dệt may đã đạt kim ngạch xuất khẩu 24,5 tỷ USD, tăng trên 19% so với năm 2013, là mức tăng lớn nhất trong 3 năm qua. Trong khối các nước...

Con đường phát triển của Việt Nam: Phát huy nội lực hay ngoại lực?

Nhiều mô hình phát triển thành công của các nước trên thế giới đã chứng minh rằng chỉ có vị thế quốc gia mới là vấn đề đáng quan tâm nhất, còn lại mọi nguồn lực chỉ là phương tiện. Trong các báo cáo đánh giá phântích tình hình cũng như tại các cuộc hội thảo chuyên đề về kinh tế diễn ra khá dồn dập trong thời gian gần đây, các nhà nghiên cứu, kể cả các nhà hoạch định...

DN trong nước yếu thế so với DN FDI

Xuất khẩu vẫn là điểm sáng của nền kinh tế với tốc độ tăng trưởng 2 con số mỗi năm nhưng các doanh nghiệp FDI ngày càng chiếm vị thế áp đảo, nắm những mặt hàng xuất khẩu chủ lực. Hiện khối doanh nghiệp (DN) có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) ngày càng phình to và chiếm đến 70% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước. Ngược lại, DN nội địa đang bị cạnh tranh khốc liệt ngay trên...

Xót xa vì công nghiệp ô tô trước cảnh “sản xuất hay đi buôn”

“Tất cả chúng ta ai cũng buồn, bạn cũng buồn, tôi cũng buồn. Nhưng DN đều có chiến lược riêng của mình nằm trong chính sách và khuôn khổ chung. Việc khai thác những lợi thế là sự chủ động của mỗi DN”. Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh chia sẻ quan điểm trước những lời “thổ lộ” của các doanh nghiệp (DN) sản xuất và lắp ráp ô tô hiện nay, về chuyện họ đang đứng...

‘Ngày phán xét’ cho công nghiệp ôtô Việt Nam

Một ngành công nghiệp ôtô mũi nhọn cần thiết cho Việt Nam, nhưng nó có thể tồn tại hay không phụ thuộc rất nhiều vào chính sách thuế phí nội địa, đặc biệt từ năm 2018. Ba năm tới là thời gian Việt Nam phải thực hiện đầy đủ hầu hết cam kết cắt giảm tối đa thuế nhập khẩu ôtô nguyên chiếc và linh kiện, phụ tùng từ các nước trong khu vực và thế giới. Những cam kết này...

Nguy cơ sụp đổ công nghiệp ôtô Việt Nam

Tuyên bố của tổng giám đốc liên doanh Toyota Việt Nam về việc cân nhắc ngưng lắp ráp ôtô tại Việt Nam để chuyển sang nhập khẩu cho thấy nguy cơ sụp đổ ngành công nghiệp ôtô dần trở nên hiện thực. Nguy cơ này không chỉ từ các doanh nghiệp ôtô mà còn từ người tiêu dùng. Sau một thời gian tìm hiểu, lái thử các dòng xe du lịch năm chỗ ngồi do các doanh nghiệp trong nước lắp ráp,...

Sự thâm nhập thị trường Nga của các công ty Việt Nam vào lúc này có thể sẽ rất thành công

Sự thâm nhập thị trường Nga của các công ty Việt Nam vào thời điểm này có thể là rất thành công, phía Nga sẽ lưu ý tới các công ty cps nguyện vọng, - Thủ tướng LB Nga Dmitry Medvedev tuyên bố. "Tôi có thể đảm bảo với bạn rằng, đối với các công ty Việt Nam mới bắt đầu tìm hiểu khả năng xâm nhập thị trường Nga, có thể thời điểm này là thành công nhất," — ông Medvedev cho biết...

Vùng trũng công nghệ: Mơ hão vươn tầm quốc tế?

Chưa thể so sánh với iPhone của Apple hay Windows của Micrososft nhưng không ít DN Việt Nam vẫn chọn được lối đi riêng để vươn lên tầm quốc tế. Đó dù là những lối đi hẹp nhưng đã góp phần khẳng định trí tuệ của người Việt và mở ra hướng đi cho các sản phẩm công nghệ Việt. Lối nhỏ ra thế giới Lần đầu tiếp xúc với sản phẩm nhà thông minh - SmartHome, nhiều người không...

Thấy gì từ việc tư nhân hào hứng mua sân bay, cảng biển?

Họ tin rằng với tiềm lực tài chính mạnh của mình, các công trình cơ sở hạ tầng có thể ăn nên làm ra hơn khi ở trong tay Nhà nước. Từ năm 2014, Việt Nam có một số động thái mới liên quan đến cổ phần hóa, tư nhân hóa quyền sở hữu và khai thác cơ sở hạ tầng giao thông, vận tải như cảng biển, sân bay và đường cao tốc. Năm nay, xu hướng huy động vốn tư nhân vào việc xây dựng,...