Việt Nam đang nằm trong một trong những giai đoạn của chính sách ngoại giao thực dụng, chính sách đó được dựa trên các tiềm năng nội tại và các điều kiện của môi trường khu vực. Trong thập kỷ thứ hai của thế kỷ 21, Việt Nam đang đi theo hướng của một thế giới đa cực, đồng thời cam kết hội nhập cùng khu vực, nhưng vẫn duy trì đường độc lập và tự chủ trong các chính sách...
Việc các báo đưa thông tin một số đập thủy điện của Trung Quốc ở đầu nguồn xả lũ gây ra ngập lụt cho cuối nguồn sông Hồng phía Việt Nam đã báo hiệu một ẩn họa mà Việt Nam cần nhìn nhận và lường trước để tránh hậu họa lớn hơn có thể xảy ra. Khi các dòng sông có sự can thiệp của con người, đặc biệt khi những công trình hồ đập thủy điện lớn được xây dựng sẽ...
Theo các sử liệu của cả Việt Nam và Trung Quốc, trong hơn 1000 năm, quân đội của Đại Việt đã hàng chục lần tấn công vào lãnh thổ láng giềng phương Bắc. Theo Đại Việt sử ký toàn thư, Mùa xuân năm năm 542, vua Lương sai quân sang xâm lược nước ta nhưng tướng giặc sợ nên chỉ tiến quân dùng dằng, tốc độ rất chậm. Khi chúng mới kéo đến Hợp Phố (lãnh thổ của giặc) thì Lý Bí...
Thỏa thuận mậu dịch lớn nhất trong nhiều thập kỷ mà Hà Nội và 11 đối tác mới ký kết mang lại hy vọng về khả năng Việt Nam sẽ thoát khỏi cái bóng của nước láng giềng khổng lồ Trung Quốc. Hiệp định Đối tác Kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP), mới được 12 nước hoàn tất hôm qua, 5/10, sau nhiều năm đàm phán cam go, dự kiến sẽ cắt giảm thuế quan và thiết lập các tiêu chuẩn...
Sau khi phá giá đồng CNY, Trung Quốc (TQ) triển khai kế hoạch mở rộng đầu tư ra ngoài biên giới, trong khi Việt Nam chưa có thêm những chính sách mới đủ sức cho DN cạnh tranh. Công ty cổ phần Thực phẩm Minh Dương, một công ty chuyên sản xuất bún, miến để xuất khẩu sang TQ và nhập khẩu lại một số nguyên phụ liệu có văn phòng đại diện tại Bằng Tường và có kế hoạch thâm nhập sâu...
Reuters dẫn tin của Tân Hoa Xã cho biết, hôm 03/09/2015 hai nhà lãnh đạo Việt Nam và Trung Quốc đã cùng thỏa thuận sẽ « xử lý một cách đúng đắn » những tranh chấp, trong bối cảnh căng thẳng do tranh chấp chủ quyền tại Biển Đông. Các động thái ngày càng quyết đoán hơn của Trung Quốc để xác quyết chủ quyền trên biển khiến các nước láng giềng lo sợ, và làm dấy lên mối quan ngại...
Nói ra để cho ai đó hiểu rằng đừng có làm liều bởi người Việt dù bị ăn cắp mất nỏ thần nhưng chưa bao giờ đánh mất lòng yêu nước. Không phải chỉ đến hôm nay, chiến lược “đi đêm” của các nước lớn mới dần dần hé lộ. Ngày 23/8/1939, Liên Xô và Đức quốc xã đã ký kết một hiệp định mang tên “Hiệp ước không xâm lược lẫn nhau giữa Đức và Liên bang Xô viết”...
Hợp tác thương mại quân sự Việt-Mỹ sẽ diễn ra một cách từ từ và có sự cân bằng với các đối tác truyền thống chứ không phải là một sự thay thế mới hoàn toàn. Trong đầu tháng 7, chuyến thăm lịch sử Washington của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã mở ra nhiều hy vọng và dự đoán rằng sẽ giúp thúc đẩy các thỏa thuận hợp tác quân sự song phương lên một tầm cao mới. Thậm...
Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, ông Trần Đình Thiên, trao đổi với TBKTSG về tình trạng nhập siêu với Trung Quốc và hệ lụy của nó. TBKTSG: Ông đã từng nêu quan điểm cần hạn chế nhập khẩu từ Trung Quốc, đặc biệt là khi có vụ giàn khoan HD 981 năm ngoái. Nhưng rồi... - Ông Trần Đình Thiên: Khi có vụ giàn khoan tôi cứ tưởng chúng ta chuyển hướng...
Các biến động, thay đổi của kinh tế Trung Quốc đương nhiên gây tác động đến thế giới và các quốc gia trong khu vực, trong đó có Việt Nam và Việt Nam cần xem xét lại lợi thế của mình để đối phó tốt hơn với những biến động từ nền kinh tế lớn thứ hai thế giới này, theo một nhà báo và phân tích gia từ BBC Hoa ngữ. Trao đổi tại cuộc Tọa đàm Bàn tròn trực tuyến hôm 27/8/2015...