Vi phạm bản ghi nhớ Budapest sự gia nhập Ukraina vào NPT đang đặt ra câu hỏi – Gorbulin

Trong kết quả về sự bảo lãnh an ninh cho Ukraine theo bản ghi nhớ Budapest của  Anh, Mỹ và Nga – “phương pháp tiếp cận thực dụng” đối với an ninh thế giới, câu hỏi đặt ra là, nó có thể được coi là Luật của Ukraine “về sự gia nhập Ukraine vào Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân” đã có hiệu lực hay không?.Về điều này được nói trong bài báo của ZN.UA  Vladimir Gorbulin, Cố vấn Tổng thống Ukraine, Giám đốc Viện Nghiên cứu Chiến lược thuộc Tổng thống Ukraine, tiến sỹ khoa học kỹ thuật, giáo sư, Viện sĩ  Viện hàn lâm Khoa học của Ukraina viết. Gorbulin nhớ lại điều 6 của bộ Luật Ukraine “về sự gia nhập Ukraine vào Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân của ngày 01 tháng 7 năm 1968” quy định rằng “Luật sẽ có hiệu lực sau khi cung cấp cho Ukraine bởi các quốc gia có vũ khí hạt nhân về sự đảm bảo an ninh được ký  bằng văn kiện pháp lý quốc tế”

Tác giả nhắc lại rằng Ukraine đã từ chối di sản của vũ khí hạt nhân sau khi nhà nước Liên Xô tan vỡ giải tán, và để nhận một cung cấp cho bảo đảm an ninh, tham gia vào Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân. Ở đây cũng ghi nhận sự hiểu biết khác nhau của các nguyên tắc của luật pháp quốc tế (như lý thuyết và ứng dụng thực tế).

Hai thập kỷ trôi qua sau khi ký bản ghi nhớ Budapest đảm bảo về an ninh cho Ukraine người ta đã chứng minh ưu thế cụ thể một cách tiếp cận thực dụng đối với an ninh quốc tế : – Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov nói rằng những bảo đảm đã ký ở Budapest là nghĩa vụ của các quốc gia hạt nhân chỉ cung cấp không sử dụng vũ khí hạt nhân chống lại quốc gia có được sự đảm bảo đưa ra . – Đại sứ Anh tại Ukraine Simon Smith lưu ý rằng theo thỏa thuận ghi nhớ đã ký ở Budapest, bao gồm Vương quốc Anh, cần phải nên tư vấn cho Ukraine trong trường hợp bị gây hấn hoặc bằng các áp lực kinh tế và không hơn. – Đại sứ Mỹ Jeffrey Payette thì lưu ý rằng bản ghi nhớ Budapest không phải là một hợp đồng về đảm bảo an ninh. Đề cập đến các chuyên gia khác, ông lưu ý rằng bản chất của tài liệu này là các bên đã ký cam kết tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Ukraine. Gorbulin cung cấp các giả thuyết tưởng tượng một tình huống: Cứ cho là bây giờ nếu chúng ta có vũ khí hạt nhân thì có đảm bảo cho chúng ta về sự an ninh từ phía bên ngoài (ngoại xâm) hay không ? “Câu trả lời, rất tiếc, rõ ràng là tiêu cực, vì có liên quan trong đó đến văn hóa điều hành lãnh đạo của quốc gia .Thứ nhất – và, trên thực tế, một trong những điều này sẽ đủ như hậu quả là vũ khí hạt nhân có thể rơi vào tay bọn khủng bố, lúc đó sẽ gạch bỏ tất cả bất kỳ lợi thế quân sự-chính trị của việc sở hữu loại vũ khí này. Và toàn bộ diễn biến của sự kiện trong năm 2014 cho thấy rằng loại vũ khí này những kẻ khủng bố cũng có thể có được , nếu được cất dấu bất kỳ nơi nào trên lãnh thổ Ukraina. Thứ hai, mặc dù vũ khí hạt nhân và vũ khí răn đe, nhưng nó sẽ trở thành một trở ngại duy nhất khi điều kiện có thể sử dụng nó phải được xác định trước . Ngay cả nếu khi chúng ta để lại cho chúng ta vũ khí hạt nhân chiến thuật và có thể duy trì nó trong một trạng thái làm việc hiệu quả, việc sử dụng nó chống lại một kẻ xâm lược như Nga, thì sẽ được cảm nhận rất mơ hồ. Ngoài ra, việc sử dụng vũ khí, khi thừa biết những nỗ lực khác biệt của quy mô chiến tranh và hậu quả có thể dự đoán cho đất nước, đòi hỏi trách nhiệm tinh nhuệ, sự hiểu biết và sự sẵn sàng của xã hội đến những hậu quả thảm khốc, nếu không phải là ngày tận thế. “ tác giả viết. Vì vậy, cố gắng để Ukraina phục hồi quy chế của một quốc gia có vũ khí hạt nhân, chúng ta không thể có thêm sự an an ninh từ bên ngoài, cố vấn tổng thống kết luận .

Nguyễn Vinh


Mạng Ký Giả: Cuộc thi viết với chủ đề Việt Nam - Đất nước - Con người

 




Bài liên quan

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Cùng chủ đề