xã hội Việt Nam rss xã hội Việt Nam
“Chúng ta đang sống trong xã hội hiếu học lạc hậu”

Chưa làm rõ được sự phân luồng học sinh, cơ cấu hệ thống giáo dục là nội dung mà những chuyên gia, nhà khoa học tham dự toạ đàm “Góp ý cho chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể” tập trung thảo luận trong ngày 23/10. Thí sinh dự thi THPT quốc gia năm 2015. Ảnh: Lê Anh Dũng PGS Văn Như Cương nói rằng ông băn khoăn nhất là nhận định của Bộ GD-ĐT thường không...

Việt Nam dựa vào đâu để đột phá?

Ba điểm then chốt để thúc đẩy phát triển kinh tế theo chiều sâu ở Việt Nam xét cho cùng đều phụ thuộc vào đổi mới tư duy và cải cách thể chế cùng phương thức vận hành hệ thống quản lý. Lịch sử của nhiều quốc gia cho thấy, quá trình phát triển kinh tế-xã hội luôn đòi hỏi những đổi mới chính trị tương xứng. Ở nước ta, khủng hoảng kinh tế đầu những năm 1980 đã trở...

Bao giờ Việt Nam mới được như Cuba?

Những kẻ trọc phú ở Việt Nam nhìn người dân Cuba bằng con mắt của kẻ lắm tiền. Nhưng họ không biết rằng, ở Cuba, có những điều mà ít nhất 2/3 dân số Việt Nam đang nằm mơ cũng không được như vậy. Gần đây, ông Lê Quảng Ba, Đại sứ Việt Nam tại CHDCND Triều Tiên khi nói chuyện với báo giới về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội ở Triều Tiên đã thốt lên rằng: “Bao giờ ta...

40 năm sau: Xem lại dân trí

Người ta hay nói dân trí là yếu tố sống còn đối với vận mệnh của một quốc gia. Nhưng hiểu về dân trí như thế nào thì chắc vẫn còn tranh cãi. Có người cho rằng dân trí ở Viêt Nam cao, trong khi “quan trí” lại thấp, cần phải nâng cao. Nhưng từ xưa đến nay (từ thời cụ Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh), tại sao người ta thường kêu gọi “nâng cao dân trí”? Có lẽ người ta muốn đề...