kinh tế việt nam rss kinh tế việt nam
Dự báo về tình hình nền kinh tế Việt Nam năm 2016

Với những thành quả đã đạt được trong năm 2015, kinh tế Việt Nam được kỳ vọng sẽ tiếp tục hồi phục, phát triển và có được những bước nhảy vọt bứt phá hơn nữa trong năm mới 2016. Bức tranh kinh tế 2015 với nhiều gam sáng Nhìn lại kinh tế Việt Nam năm 2015, nhiều chuyên gia nhận định rằng kinh tế vĩ mô Việt Nam tăng trưởng ổn định, lạm phát thấp, cơ cấu nền kinh tế...

Nhìn lại 2015: Lỗi thể chế và nguy cơ cho nền kinh tế Việt Nam

Việt Nam mới vừa trở thành nước có thu nhập trung bình thấp, hạ tầng kinh tế và giáo dục còn rất kém nhưng quan chức lại chi tiêu lãng phí ngoài sức tưởng tượng của người bình thường. Từ nhiều năm nay giới nghiên cứu kinh tế phát triển phần lớn có cùng nhận định rằng đối với một nước còn ở giai đoạn phát triển thấp hoặc trung bình, yếu tố cơ bản quyết định khả năng...

Sự tụt hậu của người Việt: Nghèo nhưng vẫn tiêu hoang?

Đến năm 2035 mức độ thịnh vượng trung bình của người Việt Nam vẫn còn thua xa Đài Loan, Hàn Quốc và chỉ bằng gần một nửa của Nhật Bản và 1/3 so với Singapore vào thời điểm năm 2011. Nhận định trên được đưa ra trên cơ sở so sánh về hai chỉ tiêu GDP/công nhân và GDP/nhân công nông nghiệp do Viện kinh tế Việt Nam thực hiện. Theo đó, dù lấy năm 1970, 1980 hay năm 2000 của Việt Nam...

8 sự kiện kinh tế năm 2015 có thể thay đổi hoàn toàn tương lai Việt Nam

Những sự kiện tác động lớn nhất tới kinh tế Việt Nam năm qua có thể gói gọn trong 3 vấn đề: FTA, Mỹ và Trung Quốc. Trong đó, 2015 có thể coi là năm "bội thu" các Hiệp định tự do thương mại của Việt Nam. 1. Hoàn tất đàm phán hiệp định thế kỷ - TPP Sau nỗ lực suốt 5 năm đàm phán, vào đầu tháng 10/2015, 12 nước TPP đã có tiếng nói chung. Đối với Việt Nam, một đất nước có...

Bao giờ Việt Nam mới thoát khỏi cái bóng “kém phát triển”

Theo các chuyên gia kinh tế, tâm lý “Việt Nam vẫn là nước kém phát triển”, sẽ làm nảy sinh tư tưởng thủ cựu, chậm cải cách, không vươn lên ở bộ phận cơ quan nhà nước hiện nay. Việt Nam đã và đang gia nhập sâu rộng vào xu hướng toàn cầu hóa với nhiều hiệp định có tính liên khu vực rất cao. Tuy nhiên, ngay tại sân chơi ASEAN, Việt Nam vẫn ở trong bốn nước kém phát triển (CLMV –...

Giám đốc World Bank: Không có chuyện Việt Nam tụt hậu

Trước thông tin Việt Nam đang ngày càng tụt hậu so với thế giới, Giám đốc Word Bank tại Việt Nam cho rằng: Cần nhìn vào một bức tranh toàn cảnh. Việt Nam không hề bị bỏ lại phía sau. Trong một hội thảo mới đây, có thông tin cho rằng Việt Nam ngày càng tụt hậu so với thế giới. Năm 1990, khoảng cách về GDP/người của Việt Nam so với thế giới là 4.000 USD, thì năm 2014 khoảng cách này...

Nguy cơ Việt Nam thành ‘vùng trũng’ cho hàng tồn từ Trung Quốc

“Máy móc, nguyên liệu, hàng tiêu dùng… của Trung Quốc tràn ngập, đang muốn ‘thải đi’ bằng mọi giá và Việt Nam khó có thể tránh nguy cơ trở thành thị trường tiêu thụ,” chuyên gia kinh tế Bùi Ngọc Sơn, Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới không khỏi lo ngại và đưa cảnh báo, trước "vấn nạn" hàng tồn kho của Trung Quốc trong bối cảnh kinh tế suy giảm, cộng thêm với chính sách đồng...

Không thể tăng GDP bằng cách tàn phá đất nước

Phá rừng quốc gia để lấy đất xây resort và công viên giải trí, làm tăng GDP. Lấp sông rồi lại “moi lên bằng hết, nếu cần”, làm tăng GDP lên cả lượt đi lẫn lượt về. San bằng một khu kiến trúc lịch sử để xây cao ốc, sẽ làm GDP tăng. Xây cáp treo đưa hàng trăm ngàn du khách lên các ngọn núi và hang động sẽ làm GDP tăng... Theo báo cáo của Chính phủ trình bày trước phiên họp khai...

Việt Nam phải giàu lên, nhưng không phải theo ‘cách cũ’

Một trong những điều kiện tiên quyết của một quốc gia khởi nghiệp là cần phải có những công dân biết khao khát làm giàu bằng sự sáng tạo từ chất xám. Với sự kiện ký kết Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) và gia nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội và thách thức. Hơn lúc nào hết, chúng ta phải nhìn nhận lại vị trí thật sự...

Chuyên gia: Lợi ích nhóm đang chi phối quyết định của Nhà nước

Nói về những chủ trương thu hẹp khoảng cách giàu - nghèo, thúc đẩy tăng trưởng, chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan rất không tán đồng với những bất hợp lý trong chính sách thuế như tăng giảm loại thuế gì, với đối tượng nào. Bà cho rằng, vấn đề lợi ích nhóm đang chi phối quyết định của Nhà nước. TBKTSG: Nhà nước thường nhấn mạnh nhiều vào tốc độ giảm nghèo, nhưng ít đề cập...