kinh tế trung quốc rss kinh tế trung quốc
Trung Quốc và tương lai địa chính trị của Châu Á

Hội nghị Shangri-la gần đây ở Singapore đã chứng kiến những đối đáp có phần gay gắt giữa Trung Quốc và các bên tham dự khác. Việc Bắc Kinh triển khai giàn khoan cùng hơn 80 tàu bảo vệ ra Biển Đông, chỉ bốn ngày sau “chuyến thăm mang tính trấn an” của Tổng thống Mỹ Barack Obama tới các nước láng giềng Đông Á của Trung Quốc vào tháng 4 năm 2014, được xem là hành động khiêu khích có...

Tại sao Trung Quốc tăng trưởng mạnh dù tham nhũng tràn lan?

Chiến dịch chống tham nhũng của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã hạ bệ được nhiều “con hổ” cấp cao trong chính phủ và được ca ngợi rộng rãi như là một thành phần chủ đạo trong các cải cách cơ cấu sâu rộng mà Trung Quốc cần thực hiện nếu nó muốn xây dựng một nền kinh tế dựa trên thị trường toàn diện và bền vững hơn. Nhưng lại có rất nhiều lo ngại rằng ở một...

Trung Quốc vung tiền mua thế giới, nhiều nước lo ngại

Người Trung Quốc tiếp tục đẩy mạnh đầu tư vào các lĩnh vực bất động sản, kinh doanh và các tài sản khác ở nước ngoài nhằm gây sức ảnh hưởng đang khiến dư luận nhiều nước quan ngại. Giờ đây giới nhà giàu Trung Quốc không chỉ tràn ra nước ngoài mua bất động sản mà họ còn mua lại hàng loạt tài sản có tính chất “quyền lực mềm” như các câu lạc bộ thể thao, sân bay của...

AIIB, nước chiếu bí chính trị của Trung Quốc trên bài cờ tiền tệ thế giới

Trên mặt trận đấu tranh dành vị thế siêu cường số 1 thế giới. Bắc Kinh đang thực hiện những nước đi tương tự như người Mỹ đã tiến hành từ nhiều năm trước nhằm chiếm vị thế của châu Âu già cỗi, từ phát triển sức mạnh quân sự, ngăn chặn và răn đe, xây dựng hệ thống tài chính tiền tệ khống chế toàn cầu, lôi kéo đồng minh v..v. Ngân hàng đầu tư hạ tầng Châu Á AIIB...

Việt Nam và AIIB – Cần một cách tiếp cận thận trọng (P.3)

Việc quyết định có liên kết Đông – Tây về cơ sở hạ tầng hay không, lựa chọn điểm nào để liên kết sẽ có ý nghĩa với sự phát triển kinh tế và an ninh của Việt Nam trong vòng 30 năm tới. AIIB - Viên ngọc trai đầu trong chuỗi “chiến lược phối hợp” của Trung Quốc (P2) AIIB - Viên ngọc trai đầu trong chuỗi “chiến lược phối hợp” của Trung Quốc (P1) Khi trở thành thành viên...

AIIB – Viên ngọc trai đầu trong chuỗi “chiến lược phối hợp” của Trung Quốc (P2)

Với tính thực dụng của Trung Quốc, việc Trung Quốc thúc ép các nước gia nhập AIIB trước ngày 31/3 có thể là một cách để gia tăng áp lực lên các định chế tài chính quốc tế nhằm cải thiện vị trí của Trung Quốc. AIIB - Viên ngọc trai đầu trong chuỗi “chiến lược phối hợp” của Trung Quốc (P1) Tạo nên thế cạnh tranh với các định chế tài chính quốc tế hiện có. Chúng tôi vẫn...

AIIB – Viên ngọc trai đầu trong chuỗi “chiến lược phối hợp” của Trung Quốc (P1)

Với Trung Quốc, việc đề xuất các sáng kiến thường hướng đến hệ đa mục tiêu, nói cách khác, trong các sáng kiến này, các lợi ích kinh tế, chính trị, an ninh thường được lồng ghép với nhau thành một chỉnh thể. Tháng 9/2013, chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình trong chuyến công du đến Indonesia đã nhấn mạnh một “cộng đồng Trung Quốc – ASEAN khắng khít với vận mệnh chung”, cùng...

Trung Quốc lợi dụng Thượng đỉnh Á-Phi phục vụ mưu đồ bành trướng

Tờ báo kinh tế của Pháp Les Echos vừa có bài viết đáng chú ý về cuộc họp Thượng đỉnh Á Phi đang tiến hành ở Indonesia, với tựa đề: "Thượng đỉnh Á Phi, Trung Quốc đẩy các con tốt". Tờ Les Echos giải thích: "Ở Jakarta, Trung Quốc muốn tranh thủ Hội nghị Á Phi để chính đáng hóa chiến lược bành trướng của mình". Bài báo nhắc lại là Trung Quốc là một trong những tác nhân chính...

“Vũ khí bí mật” của Trung Quốc nhằm quốc tế hóa đồng nhân dân tệ

Vàng được coi như thứ vũ khí chiến lược để Trung Quốc kiềm chế Mỹ trong giao thương – tài chính quốc tế, Bloomberg nhận xét. Mặc dù vàng không còn được coi là tài sản “chống lưng” cho tiền giấy, đây vẫn là thứ được các Ngân hàng Trung ương châu Âu và Mỹ ưa chuộng. Trung Quốc trở thành nền kinh tế lớn thứ nhì thế giới trong năm 2010. Nước này đã đẩy mạnh các biện...

Giấc mơ Trung Hoa trong thử thách

Nỗ lực kết nối châu Á và trục Á-Âu Các dự án “cơ sở hạ tầng” khổng lồ, xuyên biên giới, băng qua các châu lục, nối kết các nền kinh tế, văn hóa, tiểu vùng địa lý với nhau đang là tâm điểm trong chính sách đối ngoại của Bắc Kinh dưới thời thế hệ lãnh đạo thứ 5. Hiểu theo nghĩa phần cứng đó là bến cảng, đường cao tốc, thủy điện, đường ray, sân bay, đường dẫn...