doanh nghiệp việt rss doanh nghiệp việt
Vì sao Việt Nam chưa có doanh nghiệp tư nhân lớn như Samsung, Toyota,…?

Mặc dù hiện nay đã có những doanh nghiệp tư nhân lớn, có tên tuổi tại Việt Nam nhưng để kể ra một cái tên đại diện cho quốc gia (giống như nói đến Samsung là nói đến Hàn Quốc, nhắc đến Toyota là nhắc đến Nhật Bản), thì gần như là không có. Kinh tế Việt Nam năm 2015 khép lại với điểm sáng như tăng trưởng đặt gần 6,7% nhưng lạm phát chỉ dưới 1%, kinh tế vĩ mô ổn định trong...

Tổng giá trị 50 thương hiệu số 1 Việt Nam mới bằng nửa giá trị 1 thương hiệu của Malaysia

Theo công bố của Brand Finance, hầu hết thương hiệu đắt giá tại Việt Nam đều là những thương hiệu rất thông dụng, được nhiều người biết tới như Vinamilk, Viettel, Mobifone, FPT, Vietcombank,... Những tên tuổi đắt giá nhất thuộc về nhóm ngành tiêu dùng, viễn thông, ngân hàng, bất động sản. Vinamilk, thống trị ngành sữa Việt Nam được định giá trên 1,1 tỉ USD, vượt qua rất xa so với...

Tôi không muốn Việt Nam có một Cty thứ hai giống Bkav. Còn bạn thì sao?

Cũng như người Mỹ không muốn có một Lance Armstrong thứ hai. Những lời sám hối của Armstrong được nhiều người đón đợi (không chỉ bây giờ mà đã từ nhiều năm nay), đã làm sụp đổ hẳn hình tượng một huyền thoại được thêu dệt trong suốt một thời gian dài bằng sự dối trá. Lance Armstrong cho biết sở dĩ anh muốn thú nhận sử dụng doping là vì không muốn tiếp tục lừa dối...

Rối loạn kinh tế TQ và ảnh hưởng tới VN

Các biến động, thay đổi của kinh tế Trung Quốc đương nhiên gây tác động đến thế giới và các quốc gia trong khu vực, trong đó có Việt Nam và Việt Nam cần xem xét lại lợi thế của mình để đối phó tốt hơn với những biến động từ nền kinh tế lớn thứ hai thế giới này, theo một nhà báo và phân tích gia từ BBC Hoa ngữ. Trao đổi tại cuộc Tọa đàm Bàn tròn trực tuyến hôm 27/8/2015...

Doanh nghiệp Việt cạnh tranh với hàng Trung Quốc: Trong, ngoài đều lo

Không chỉ lo lắng cho sự cạnh tranh của hàng hóa khi XK sang các thị trường, DN Việt Nam còn đứng trước nỗi lo khó cạnh tranh trên thị trường nội địa khi hàng Trung Quốc có lợi thế giá rẻ từ việc phá giá đồng nhân dân tệ. Thị trường trong nước thêm “cú sốc” Là DN sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực may mặc nên phần lớn nguyên phụ liệu NK để phục vụ cho sản xuất Công ty...

Đầu tư nông nghiệp: kẻ ra đi người ở lại

Trải nghiệm của Hoàng Anh Gia Lai trong mảng nông nghiệp cho thấy làm nông nghiệp chuyên nghiệp trên quy mô lớn không hề đơn giản như nhiều người lầm tưởng. Với số vốn điều lệ 7.081 tỉ đồng, niêm yết đầu tuần này, Công ty cổ phần Nông nghiệp quốc tế Hoàng Anh Gia Lai (HNG-Hose) trở thành một trong những doanh nghiệp có giá trị vốn hóa lớn trên sàn và việc lọt vào VN-30 chỉ còn là...

Doanh nghiệp Việt khó đặt chân vào chuỗi cung ứng của Samsung

Hiện có tới 80 doanh nghiệp từ 9 quốc gia đang tham gia cung cấp linh kiện, phụ tùng cho Samsung ngay tại Việt Nam, tuy nhiên trong số đó lượng doanh nghiệp Việt Nam chiếm chưa đến 10% do nhiều yếu tố hạn chế. Theo thông tin được đại diện Samsung Electronics đưa ra tại Triển lãm - Hội thảo Công nghiệp hỗ trợ của Samsung Điện tử diễn ra sáng 15/7 tại Hà Nội, Việt Nam đang trở thành trung...

Hàng Việt “chật vật” vào siêu thị

Siêu thị được đánh giá là kênh phân phối hiệu quả cho các nhà sản xuất trong nước. Tuy nhiên, để vào được kênh phân phối này, nhiều DN rất khó “chen chân” bởi có nhiều vấn đề “nhạy cảm” phát sinh. DN cung cấp “kêu” khó Sau nhiều năm triển khai cuộc vận động “Người Việt ưu tiên dùng hàng Việt”, tỷ trọng hàng Việt trong các siêu thị đã tăng lên nhanh chóng. Theo...

Tại sao các ông lớn bán lẻ ngoại lại “thích” liên doanh với doanh nghiệp Việt?

Aeon bắt tay Citimart, Fivimart, Central Group chọn Nguyễn Kim, và sắp tới đây có thể là PICO bắt tay với đối tác ngoại. Tại sao các DN nước ngoài trong ngành bán lẻ lại thích hợp tác như vậy? Chỉ trong vòng chưa đầy 1 năm, thị trường bán lẻ Việt Nam đã chứng kiến nhiều giao kèo giữa các DN ngoại với DN nội. Nhìn chung, các DN ngoại đều là những tên tuổi rất lớn, không chỉ gói gọn...

“Ông lớn Việt” rót vốn vào nông nghiệp đặt kế hoạch ra sao?

Đa phần các doanh nghiệp lý giải cho việc chuyển hướng đầu tư vào nông nghiệp bởi đây là ngành bền vững, có tính dài hơi và đặc biệt là còn dư địa rất lớn. Có thể kể ra những cái tên đình đám từ bất động sản, chứng khoán, sắt thép như HAG, DLG, PAN, VIC, HPG, CEO hay thậm chí ngân hàng Liên Việt và Tập đoàn Him Lam cũng xác định rót vốn vào ngành này… Mỗi doanh nghiệp có...