Nhân quyền tại Crimea “xuống cấp nghiêm trọng “kể từ khi Nga sáp nhập

Tổ chức nhân quyền thế giới tại Crimea bị Nga sáp nhập từ Ukraina tháng 3 năm 2014 báo cáo nhân quyền tại bán đảo đã “xuống cấp nghiêm trọng” kể từ khi Moscow tiếp quản, theo Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu (OSCE) cho biết.

“Quyền tự do cơ bản của tự do hội họp, nhóm, phát ngôn và phong trào đều đã bị hạn chế trong đời sống ngày thường bởi chính quyền Crimea,” Michael Georg Link, Chánh Văn phòng của OSCE phụ trách về các Tổ chức Dân chủ và Nhân quyền tuyên bố.

“Điều này đã xảy ra thông qua việc áp dụng luật Liên bang Nga và bị hạn chế thông qua sự kiểm soát cá nhân, phương tiện truyền thông và các cộng đồng đối lập muốn thể hiện quan điểm riêng một cách hòa bình.”

Bài báo  ca AFP. Đây là hãng thông tn xã lâu đi nht trên thế gii. AFP là trung tâm tiếng Pháp ln nht và thông tn xã ln th ba trên thế gii, sau AP và Reuters. AFP được Charles-Louis Havas thành lp vào năm 1835 (lúc đó dưới tên Agence Havas).

Đức Dũng

Moscow đã triển khai hàng ngàn binh lính của các lực lượng quân đội đặc biệt để kiểm soát Crimea sau khi Tổng thống Ukraina Viktor Yanukovych do Moscow hậu thuẫn bị lật đổ. Kể từ đó các cơ quan chức năng được bổ nhiệm bởi Moscow đã kiểm soát chặt các hoạt động ủng hộ Kiev, các nhà báo địa phương và cộng đồng Crimean Tatar cộng trên bán đảo, OSCE cho biết trong một báo cáo dài 100 trang được công bố hôm nay.

“Chúng tôi thấy rằng tại  Crimea những người Ukraina và người Crimean Tatars  công khai ủng hộ sự toàn vẹn lãnh thổ của Ukraina, từ chối quyền công dân Nga thậm chí không ủng hộ chính quyền do sự chỉ định của Moscow nằm trong sự nguy hiểm,” người đứng đầu Cao ủy sắc tộc thiểu số của Tổ chức An ninh và Hợp tác Âu châu, ông Astrid thors nói.

“Kể từ khi Crimea bị sáp nhập, cộng đồng người Ukraina và cộng đồng người thiểu số Crimean Tatar đã phải chịu áp lực ngày càng tăng và bị kiểm soát những phát hội, nhóm, phát ngôn hòa bình của cả hai nền văn hóa và quan điểm chính trị của họ.”

Khoảng 10.000 đến 15.000 người Tatar – một cộng đồng thiểu số Hồi giáo với một ngôn ngữ và văn hóa riêng biệt – đã chạy trốn khỏi Crimea kể từ khi lá cờ của Nga được kéo lên tại đó.

Liên Hiệp Quốc và Hoa Kỳ cũng đã lên án sự lạm dụng quyền đối với người dân tộc thiểu số kể từ khi sáp nhập bán đảo này từ người Nga.

 


Mạng Ký Giả: Cuộc thi viết với chủ đề Việt Nam - Đất nước - Con người

 




Bài liên quan

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Cùng chủ đề